Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hs(học sinh) giỏi kì 1 bằng \(\frac{2}{3}\)số hs còn lại \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 là : \(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)số học sinh lớp 6A
Số hs giỏi kì cuối năm bằng \(\frac{4}{5}\)số hs còn lại \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 là : \(\frac{4}{5+4}=\frac{4}{9}\)số học sinh lớp 6A
Vì cuối năm có thêm 4 hs đạt loại giỏi nên số phần học sinh tăng thêm :
\(\frac{4}{9}-\frac{2}{5}=\frac{2}{45}\)(Số học sinh lớp 6A) \(\rightarrow\)2 bạn học sinh
Vậy số học sinh lớp 6A là :
\(2\div\frac{2}{45}=45\)(học sinh)
Đ/S : 45 học sinh
Gọi số học sinh còn lại lớp 6A là : a ( a\(\in\) N * )
Khi đó : số học sinh giỏi là: \(\frac{2}{7x}\)=\(\frac{2x}{7}\)
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: \(\frac{2}{3x}\)=\(\frac{2x}{3}\)
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
=> Số hs copnf lại là 21
Vậy số học sinh giỏi là:
21 x \(\frac{2}{7}\)=6(học sinh)
Đ/s:..
Gọi số học sinh còn lại lớp 6A là : X(x $∈$∈N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
8 học sinh giỏi ứng số phần là:
` 5/7 - 1/3 = 8/21 `
Cả lớp có số học sinh:
` 8 : 8/21 = 21 (học sinh)`
Sií học sinh giỏi kì 1 có:
` 21 xx 1/3 = 7 (học sinh)`
8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là: 2/3 - 2/7 = 8/21
Số HS còn lại của lớp 6A là: 8 : 8/21 = 21 (HS)
Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là: 21 . 2/7 = 6 (HS)
Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là: 21 .2/3 = 14 (HS)
Bố mày trả lời cho đấy !!!
Gọi số HSG = a
Số HS còn lại = b
Số HSG kỳ 1 = 3/7 số hs còn lại => a= 3/7b (1)
Số HSG cuối năm tăng 4 hs nên hsg =2/3 số còn lại => 3/7b + 4 = 2/3(b-4) (2)
Từ biểu thức (2) ta có: 3/7b + 4 = 2/3 (b-4)
<=>(3b +28) / 7 = (2b - 8) /3
<=> (2b-8) /3 -(3b +28)/7 = 0
<=> (14b -56 - 9b - 84 ) / 21 = 0
<=> (5b - 140) / 21 = 0
<=> 5b/21 = 140/21
<=> 105b =2940 <=> b = 2940/105 = 28
Từ (1) => a = (3 x 28) / 7 = 12
=> Số học sinh trong lớp bằng a + b = 12 + 28 = 40 (học sinh)
Ở lớp 6A số học sinh giỏi học kì 1 bằng 2/7 số còn lại. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/2 số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 2/7 a
Số học sinh giỏi cuối năm là: 2/7a + 5 (hs)
Số học sinh còn lại là: 5/7a -5 (hs)
mà 2/7a + 5 = ( 5/7a -5)/2
a = 105 (học sinh)
Gọi số học sinh của lớp 6A là x
Số học sinh giỏi kì 1 là 1/8x
Theo đề, ta có: 1/8x+3=1/4(7/8x-3)
=>1/8x+3=7/32x-3/4
=>-3/32x=-15/4
=>x=40
Giải:
Tổng số học sinh của lớp 6a luôn không đổi,
Số học sinh giỏi kì I bằng:
3 : (3 + 7) = \(\dfrac{3}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
Số học sinh giỏi kì II bằng:
2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
4 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
Tổng số học sinh của lớp 6a là:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Kết luận: lớp 6a có 40 học sinh.
Gọi a là số HSG ở kì 1.
Vì số HSG kì 1 bằng 3/7 số còn lại:
-> a=\(\dfrac{3}{3+7}\)=\(\dfrac{3}{10}\) (số hs cả lớp)
Gọi b là số HSG ở kì 2.
-> b=\(\dfrac{2}{3+2}\)=\(\dfrac{2}{5}\) (số hs cả lớp)
4 hs chiếm số phần của cả lớp là:
\(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{3}{10}\)=\(\dfrac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Số hs lớp 6a là:
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh.