K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số học sinh giỏi kì 1 chiếm \(\dfrac{3}{5+3}=\dfrac{3}{8}\)(cả lớp)

Số học sinh giỏi kì 2 chiếm \(\dfrac{3}{2+3}=\dfrac{3}{5}\)(cả lớp)

9 học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{40}\)(cả lớp)

Số học sinh lớp 6A là \(9:\dfrac{9}{40}=40\left(bạn\right)\)

20 tháng 3

Ô ô cảm ơn bạn nnha! 

Ủa mà đợi mik tìm tích đã nnha!

。゚(TヮT)゚。

6 tháng 8 2021

Học ki I, số HSG bằng \(\dfrac{3}{3+7}=\dfrac{3}{10}\) HS cả lớp

Học ki II, số HSG bằng \(\dfrac{2}{2+3}=\dfrac{2}{5}\) HS cả lớp

4 HS chiếm số phần số HS cả lớp là

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)(HS cả lớp)

Số học sinh của lớp 6A là

4:\(\dfrac{1}{10}\)=40(học sinh)

 

6 tháng 2 2022

cho hỏi tại sao 3/7 lại cộng thêm 3 và tại sao 2/3 lại công thêm 2 vậy ạ?

a: Gọi số học sinh lớp 6A là x

=>Số học sinh giỏi là 2/9x

Theo đề, ta có: 2/9x+5=1/2(7/9x-5)

=>2/9x+5-7/18x+5/2=0

=>x=45

b: Số học sinh giỏi cuối năm là:

2/9*45+5=10+5=15 bạn

c: Số học sinh giỏicần phấn đấu thêm là:

45*60%-15=27-15=12 bạn

20 tháng 1 2016

minh dong y voi ket qua cua tran bao nam 

bn nao thay dung tick nha

23 tháng 5 2022

Có 21 học sinh

 

6 tháng 3 2016

cuối học kỳ I số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại tức là số học sinh giỏi lúc đó bằng 3/10 tổng số học sinh cả lớp.

Cuối năm số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại tức là số học sinh giỏi cuối kỳ bằng 2/5 tổng số học sinh cả lớp.

Phân số chỉ 4 học sinh là : 2/5 - 3/10 = 1/10

Số học sinh lớp 6A là : 4:1/10=40(học sinh)

nhớ k nha

Gọi số học sinh lớp 6A là x

Số học sinh giỏi kì 1 là 3/10x

Theo đề, ta có: 3/10x+4=2/5x

=>3/10x+4-2/5x=0

=>-1/10x=-4

=>x=40

24 tháng 2 2023

Tại sao số HS giỏi kỳ I là 3/10x ạ?

 

9 tháng 4 2016

Ta có \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).

Như vậy nếu vẽ trên sơ đồ thì tổng số học sinh của HK1 và HK2 bằng 10 phần.

4 học sinh tương ứng với:

(7 - 6) : (4 - 3) = 1 (phần) {Vì số học sinh không đổi mà chỉ tăng, giảm ở hai vế}

Tổng số học sinh là:

4 x 10 = 40 (bạn)

3 tháng 9 2016

Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại

=>số HS giỏi bằng:

3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿

Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại

=>số HS giỏi bằng:

2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿

Phân số biểu thị 4 HS là:

2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿

Số học sinh cả lớp là:

4:1/10=40﴾học sinh﴿

Vậy lớp 6A có 40 học sinh.

3 tháng 9 2016

Gọi a là số học sinh giỏi học kì I = \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.

\(\Rightarrow a=\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số hôc sinh cả lớp)

Gọi b là số học sinh giỏi học kì II = \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.

\(\Rightarrow b=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\) (số hôc sinh cả lớp)

Như vậy phân số chỉ 4 học sinh giỏi là:

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)

Vậy: số học sinh sinh cả lớp là:

\(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)