Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Bên vợ có em gái bị điếc bẩm sinh, vợ và bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Người vợ có kiểu gen dạng \(\left(\frac{1}{3}AA:\frac{2}{3}Aa\right)\)
Bên chồng có mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, người chồng bình thường.
\(\Rightarrow\) Người chồng có kiểu gen Aa.
Xác suất để cặp vợ chồng trên có con bị điếc là: \(\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con bình thường là \(\frac{5}{6}\)
Xét bệnh mù màu
Bên vợ có anh trai bị mù màu, bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Bố mẹ vợ có kiểu gen: \(X^MY.X^MX^m\)
\(\Rightarrow\) Người vợ có dạng: \(\left(\frac{1}{2}X^MX^M:\frac{1}{2}X^MX^m\right)\)
Người chồng bình thường: XMY
Do người bố có kiểu gen XMY nên tất cả con gái của họ đều không bị mắc bệnh mù màu, xác suất sinh con gái là 50%
Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là: \(\frac{5}{6}.\frac{1}{2}=\frac{5}{12}=41,7\%\)
Đáp án đúng: C
Một thể đột biến số lượng NST có kiểu gen Aaa. Thể đột biến này thuộc dạng nào?
A. Tam bội hoặc thể ba nhiễm.
B. Thể ba nhiễm.
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Thể đột biến Aaa có thể là thể tam bội hoặc thể ba nhiễm.
Chọn A
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
Câu 2:
+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.
+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.
=> Đáp án A. B → A → C
Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
Chọn đáp án C.
ü Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit cùng nguồn gốc và trao đổi đoạn tương đồng thì không làm phát sinh biến dị, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tới đột biến mất đoạn và lặp đoạn.
ü Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng và trao đổi các đoạn tương đồng với nhau thì sẽ dẫn tới hoán vị gen, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tới đột biến lặp đoạn và mất đoạn.
Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit thuộc các NST khác nhau và trao đổi chéo thì sẽ dẫn tới đột biến chuyển đoạn giữa các NST.