Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem hình vẽ. Có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:
+Vì d’ //d’’ có: \(\widehat{E}_1\) và góc 600 là hai góc so le trong nên \(\widehat{E}_1\)= 600
+Vì d’ // d’’ có: \(\widehat{G}_2\)và góc 1100 là hai góc đồng vị nên \(\widehat{G_2}\) = 1100
+ \(\widehat{G}_2\)+\(\widehat{G}_3\)=\(180^0\) (hai góc kề bù)
Nên \(\widehat{G_3}=180^0-\widehat{G}_2=180^0-110^0=70^0\)
+) \(\widehat{D}_4\)1100 (vì là hai góc đối đỉnh)
+) \(\widehat{A}_5\) = \(\widehat{A}_1\) (Hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{A}_1\)= 600 (vì là hai góc đồng vị)
Nên \(\widehat{A}_5\) = 600 .
+ \(\widehat{B}_6\) = \(\widehat{B}_2\)(vì là hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{B}_2\) + 1100 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
Nên \(\widehat{B}_2\) = 1800 - 1100 = 700.
Do đó: \(\widehat{B}_6\) = 700
a) Năm cặp đường thẳng vuông góc là:
d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7; d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song là: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
Vì a // b nên ta có:
a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)
Vậy ^B1 = 37°.
b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).
c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)
hay ^B2 + 37° =180°.
=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.
Vậy ^B2 = 143°.
đây là cậu chép trg chỗ giải đáp rồi mà mk ko đc lm giống trg giải đáp
a) △ABC có : Hai đường cao BE và AD mà 2 đường này cùng cắt nhau tại điểm I ⇒ I là trực tâm
⇒ CI là đường cao còn lại ⇒ CI ⊥ AB
b) Xét △BEC có : góc EBC + gócBEC + góc BCE = \(180^0\)( định lí tổng ba góc )
⇒ góc EBC = \(180^0\) - góc BEC - góc BCE = \(180^0\)- \(90^0\)-\(40^0\)= \(50^0\)
Lại xét △BID có : góc BID + góc IBD + góc BDI = \(180^0\)
⇒ góc BID = \(180^0\) - \(90^0\) - \(50^0\) = \(40^0\)
Có góc BID + góc DIE = \(180^0\)( 2 góc kề bù )
⇒ góc DIE = \(180^0\) - góc BID = \(180^0-40^0\)= \(140^0\)
\(\widehat{A}_1=\widehat{C}_2;\widehat{A}_2=\widehat{C}_1;\widehat{B}=\widehat{D}\)
a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.
Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)
b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)
\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)
) Ta có ∠BIK là góc ngoài của ∠BAI( hay là góc ngoài ∠BAK)
Các em lưu ý nếu không hiểu: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)
Nên ∠BIK > ∠BAK (1)
b) Góc ∠CIK > ∠CAI (2) (Góc ngoài của ∆ CAI)
Từ (1) và (2) ta có: ∠BIK + ∠CIK > ∠BAK + ∠CAI
Mà ∠BIC = ∠BIK + ∠CIK; ∠BAC = ∠BAK + ∠CAI
⇒ ∠BIC > ∠BAC.
Ta có a // b, nên
góc B = góc A = 90 độ (đồng vị)
Ta lại có \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\)
hay \(130^o+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^o-130^o=50^o\)
vậy góc B = 90 độ
góc C = 50 độ