Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số NST của 1 tế bào sinh dưỡng của gà khi ở kì sau của nguyên phân là:
\(4n=4.39=156\left(NST\right)\)
a) Kì giữa GPI: 2n NST kép -> Có 78 NST kép
b) Kì sau GPI: 2n NST kép -> Có 78 NST kép
c) Kì giữa GPII: 2n NST đơn -> Có 78 NST đơn
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)
Số tế bào con được tạo ra sau lần NP thứ 4 là
2^4 = 16
Số NST ở KTG: 78 x 16 = 1248 (NST kép)
Số NST ở kì sau: 156 x 16 = 2496 (NST đơn)
Số tb con tạo ra: 16x2=32
Số NST ở kì cuối: 32 x 78 = 2496 ( NST đơn)
\(a,\) \(78.\left(2^6-1\right).4=19656\left(NST\right)\)
\(b,\)\(4.78.2^3=2496\)\((NST\) \(kép)\)
\(c,\) \(4.78.2^6=19968\) \((NST\) \(đơn)\)
\(d,\) \(4.\left(2^6-2\right).78=19344\left(NST\right)\)
-kì đầu : 2n = 78 kép
- kì giữa : 2n= 78 kép
- kì sau : 4n = 156 đơn
- kì cuối: 2n = 78 đơn