Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên ta có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C.
- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 5000/100*0,6 = 30oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 27oC - 30oC = -3oC
Ở đới nóng lên đến độ cao 5500m của núi sẽ có băng tuyết. Chọn: C.
Ở đới đới ôn hòa đến độ cao 3000m của núi sẽ có băng tuyết, còn ở đới nóng phải lên đến độ cao 5500m mới có băng tuyết. Chọn: A.
Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C
Lên cao 3500 thì nhiệt độ giảm là:
3500.0,6/100=21°C
Mà chân núi là 25°C
=>25-21=4°C
Vậy nhiệt độ tại điểm H với độ cao 3500m là 4°C.
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Giải:
Ở số độ cao thì có băng tyết là:
30 : 0,6 x 100 = 5000 ( m )
Đổi 5000 m = 5 km
Vậy ở độ cao 5 km thì có băng tuyết