K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

 Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóngkhâu nở ra để lắp vào cánkhi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

7 tháng 3 2020

Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra. Sau khi tra vào cán,một thời gian sau khâu sẽ co lai vì ko khí lạnh và có thể giữ chặt lưỡi dao,liềm

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...
Đọc tiếp

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:a) Lưu lượng của một con sông là:A. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó.B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.C. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một khoảng thời gian nhất...
Đọc tiếp

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Lưu lượng của một con sông là:

A. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó.

B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.

C. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một khoảng thời gian nhất định.

D. lượng nước chảy trong lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ.

b) Sóng biển là hiện tượng:

A. dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.

B. chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ.

C. dao động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển.

D. chuyển động của lớp nước biển trên mặt.

c) Hiện tượng triều cường thường xảy ra vào các ngày:

A. không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.

B. trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng.

C. trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.

D. trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng

Câu 2 (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở bên trái với một ý ở bên phải cho đúng

Các hình thức vận động của nước biểnNguyên nhân của mỗi hình thức

1. Sóng

2. Sóng thần

3. Thuỷ triều

a. Động đất ngầm dưới đáy biển

b. Gió

c. Sức hút của Mặt Trăng

d. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

II . Tự luận (7 điểm)

Câu 3 (1 điểm)

Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35%o, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33%?

Câu 4 (3 điểm)

Kể tên các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất và giải thích vì sao.

Câu 5 (3 điểm)

a. Vì sao nói khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật? Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho ví dụ để chứng minh.

b. Hãy nối các ô chữ dưới đây bằng các mũi tên để thể hiện mối quan hệ giữa thực vật, động vật và giải thích

0
1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

 1. Điền từ thích hợpa. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột...
Đọc tiếp

 

1. Điền từ thích hợp

a. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......

b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........

c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........

d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh.....đột ngột ko đồng kết, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

e. Các chất rắn khác nhau thì......khác nhau

2. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh , để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong ly 1 cái muỗng ỗn rồi rót nước nóng lên cái muỗng?

3. tại sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày lại bị võng xuống?

4.Tại sao nồi nhôm người ta dùng rive bằng nhôm để tán mà ko dùng kim loại khác?

0

Một quả bóng đá được khâu từ 32 miếng da, mỗi miếng ngũ giác màu đen khâu với 5 miếng màu trắng và mỗi miếng màu trắng khâu với 3 miếng màu đen. Hỏi có bao nhiêu miếng màu trắng?
Bài giải
Ta gọi số miếng trắng là x ( x là số tự nhiên, x < 32)
gọi số miếng đen là y ( y là số tự nhiên, x < 32)
Vì tổng có 32 miếng nên ta có x + y = 32
Ta xét các đoạn thẳng là các cạnh của ngũ giác và lục giác. Ta tính tổng số đoạn thẳng theo hai cách:
Có x miếng trắng và mỗi miếng có 6 đoạn thẳng, nhưng trong đó mỗi miếng có 3 đoạn thẳng mà được lặp hai lần nên số đoạn thẳng có là:
6x – 3x:2 = 9x: 2
Có y miếng đen và mỗi miếng có 5 đoạn thẳng, nhưng trong đó mỗi đoạn thẳng mà nối hai đỉnh gần nhất của hai ngũ giác được lặp hai lần nên số đoạn thẳng có là:
5y + 5y: 2 = 15y:2
Từ dó ta có 3x = 5y
Mà 5x + 5y = 160 nên 8x = 160 nên x = 20
Vậy có 20 miếng màu trắng
Đáp số : 20 miếng màu trắng

11 tháng 4 2018

câu này trong myts 2017
nhưng mak bây h mk lên lp 7 r :3
thôi giữ lời hứa vẫn k :)
@Nguyễn Thành Long

Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoB.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoC.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoD.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoCâu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắnA.Khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

B.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

C.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

D.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn

A.Khối lượng của vật tăng

B.Khối lượng của vật giảm

C.Khối lượng riêng của vật tăng

D.Khối lượng riêng của vật giảm

Câu 9: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ ở ba thanh cùng tang lên tới 1000C, thì:

A.Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau

B.Chiều dài thanh nhôm lớn nhất

C.Chiều dài thanh sắt lớn nhất

D.Chiều dài thanh đồng lớn nhất

Câu 10: Một lọ thủy tinh được dậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách nào sau đây:

A.Hơ nóng nút

B.Hơ nóng cổ lọ

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D.Hơ nóng đáy lọ

 

II. Tự luận

Câu 1: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào?

Câu 2: Tại sao người ta thường bỏ cốc vào nồi luộc sôi trong một thời gian rồi mới đen ra dùng?

Câu 3: Khi đổ nước sôi vào trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày, một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

Câu 4: Nêu một số ứng dụng của ròng rọc trong thực tế.

0
14 tháng 3 2019

1.Ròng rọc X Mp nghiêng

2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh 

3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn

4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi

5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó  vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao 
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm 
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể 

Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển 

7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế 
Hok tốt 
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha