Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Tỉ lệ đực : cái là 1:4 → số lượng cừu đực là 4000 và số lượng cừu cái là 16000.
Có 10270 con cừu có sừng = cừu đực có sừng + cừu cái có sừng.
Có 490 con cừu đực không sừng → Có 4000-490 = 3510 cừu đực có sừng → Có 10270-3510 = 6760 cừu cái có sừng.
Đáp án D
Phép lai A: AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn).100% Trội → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội.
Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). (1 Trội : 1 Lặn) → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội : 1 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Phép lai C: aaBB x AABb = (aa x AA)(BB x Bb) → Kiểu hình: 100% Trội – Trội
Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) → Kiểu hình: (3 Trội : 1 Lặn). (3 Trội : 1 Lặn) → 9 Trội – Trội : 3 Lặn – Trội : 3 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn
Đáp án A
Quy ước gen:
Con đực AA, Aa – có sừng; aa – không sừng
Con cái: AA – có sừng; Aa, aa – không sừng
P: ♀AA x ♂aa → F: 100% Aa;
♀Aa x ♂aa
→ F2: Con đực: 1Aa (có sừng) : 1aa (không sừng)
Con cái: 1Aa : 1aa (không sừng)
Vậy trong các con cừu không sừng ở F2 có 2/3 là cừu cái, trong số cừu cái không sừng trên có ½ thuần chủng.
Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là: 2 3 . 1 2 2 = 1 9
P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.
F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.
Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.
F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.
Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa → 1 có sừng : 1 không sừng.
Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa → 2/3A : 1/3a.
Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa → 2/3a : 1/3A.
F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.
Trong đó:
Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;
Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.
→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;
Đực không sừng = 1/9 = 2/18.
Đáp án B
Đáp án B
Ở cừu HH-có sừng, hh-không sừng, Hh-có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen thuộc NST thường
Cừu đực không sừng (hh) × cừu cái có sừng (HH) → Hh: (cừu đực có sừng : cừu cái không sừng, tỷ lệ giới tính 1:1 → 1 cừu có sừng: 1 cừu không sừng)
Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng:
Cừu F1 có kiểu gen Hh, cừu cái có sừng có kiểu gen HH
F1: Hh x HH
→ F2: 1HH : 1Hh
Kiểu hình: Giới đực: 100% có sừng
Giới cái: 50% có sừng : 50% không sừng
→ Tính chung: 3 có sừng : 1 không sừng.
P: cừu đực không sừng (aa) × cừu cái có sừng (AA) →F1: Aa
Cho F1 (Aa) × cừu cái có sừng (AA) → 1AA:1Aa
→ giới cái: 1 không sừng:1 có sừng
Giới đực: 100% có sừng.
Vậy tỷ lệ kiểu hình chung là 3 có sừng : 1 không sừng
Đáp án cần chọn là: A
Con cừu đực và cừu cái đều có KG dị hợp tử
→ KG: Aa
Aa x Aa → 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Gọi tỉ lệ con đực trong cả quần thể là x
→ Tỉ lệ cừu có sừng = 1/4 AA + x. Aa = 9/16 → x = 5/8
→ Tỉ lệ giới tính 5 đực : 3 cái.
Đáp án A
Đáp án B
Ở cừu HH-có sừng, hh-không sừng, Hh-có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen thuộc NST thường
Cừu đực không sừng (hh) × cừu cái có sừng (HH) → Hh: (cừu đực có sừng : cừu cái không sừng, tỷ lệ giới tính 1:1 → 1 cừu có sừng: 1 cừu không sừng)
Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng:
Cừu F1 có kiểu gen Hh, cừu cái có sừng có kiểu gen HH
F1: Hh × HH
→ F2: 1HH : 1Hh
Kiểu hình: Giới đực: 100% có sừng
Giới cái: 50% có sừng : 50% không sừng
→ Tính chung: 3 có sừng : 1 không sừng
Đáp án A. Vì cừu đực có sừng có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Đáp án A