Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen
Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen.
=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa
Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6
6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp
(2 giao tử x 2 giao tử) (2 giao tử x 1 giao tử)
Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)
Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử
Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám
Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)
b. Sơ đồ lai
Phép lai 1:
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, lông xám (Aa)
G: A,a A,a
F1: AA : 2Aa : aa (3 Lông xám: 1 lông đen)
Phép lai 2:
Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, lông xám (AA)
G: A,a A
F1: AA : Aa (100 lông xám)
Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, đen (aa)
G: A,a a
F1: Aa : aa (50% lông xám : 50% lông đen)
Bạn ơi cho mk hỏi tại sao các thể đực giao phối vs 2 cá thể khác lại tạo ra 2 giao tử?
1 . Vai trò của thể dị bội :
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
2 .
- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .
- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng
- Kiểu gen của P :
+P lông xám có kiểu gen AA
+P lông trắng có kiểu gen aa
- Sơ đồ lai :
+TH1 :
P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)
G : A ; a
F1 : Aa ( 100% lông xám )
G : A , a ; a
Câu 3.
a/ Quy Ước:
A: mắt đỏ
a: mắt trắng
Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đỏ)
b/
F1xF1: Aa xAa
G: A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Câu 4:
Quy ước:
B: mắt đen
b: mắt xanh
Bố mắt đen=> có kg: A_
Mẹ mắt xanh=> có kg aa
TH1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
TH2:
P: Aa x aa
G: A,a a
F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)
a) Xét tính trạng màu sắc lông: \(\dfrac{Long.xam}{long.den}=\dfrac{73}{24}=\dfrac{3}{1}\)
=> tính trạng lông xám THT so với lông đen
Vì cho lai chuột lông đen với lông xám thúc tỉ lệ 3:1 => P dị hợp
P. Aa( lông xám). x. Aa( lông xám)
Gp. A,a. A,a
F1: 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 xám:1 đen
b) Kiểu gen chuột lông xám F1: AA; Aa
TH1: F1xF1 AA( lông xám). x. AA( lông xám)
GF1. A. A
F2: AA(100% lông xám)
TH2: F1xF1 AA( lông xám). x. Aa( lông xám)
GF1. A. A,a
F2: 1AA:1Aa
Kiểu hình:100% lông xám
TH3: F1xF1. Aa( lông xám). x. Aa( lông xám)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 lông xám:1 lông đen
Phép lai giữa chuột lông đen và chuột cái a lông đen :
Con đồng loại tạo ra có lông đen nên 1 trong 2 bố mẹ chỉ tạo 1 GT M mà 1 cá thể còn lại phải có KG M-
Nên xảy 2 trường hợp là: MM × Mn, MM × MM
Sơ đồ lại
TH1: P: MM x Mn
Gp: 1M 1M:1m
F1: 1MM:1Mn (100% đen)
Th2: P: MM x MM
Gp: M M
F1: MM (100% đen)
Phép lai chuột đen với chuột cái c đen
Để con tạo ra có KH chuột hung cả bố mẹ đều phải tạo GT a nên bố mẹ phải có KG dị hợp Mn
Sơ đồ lai
P: Mn x Mn
Gp: 1M:1m 1M:1m
F1: 1MM:2Mm:1mm (3đen : 1hung)
bài 2
quy ước : A long dài
a lông ngắn
->lông dài thuần chủng có kiểu gen AA
lông ngắn có kiểu gen aa
lông trung bình có kiểu gen Aa
â, Để F1 có kiểu hình đồng tính thì cặp bố mẹ P phải có kiểu gen đồng hợp tử và có cùng kiểu hình [vì the dị hợp biểu hiện trung gian của hai loại kiểu hình trên]
P1: AA +AA
F1: AA [100% long dai]
P2; aa + aa
F1: aa [100% lông ngắn]
b, để f1 có kiểu hình phân tính thì cặp bố mẹ P phai có kiểu gen dị hợp tử
P1 ; Aa + Aa
f1: 1AA :2Aa : 1aa
-> 1 long dai :2 long trung bình : 1 lông ngắn
1. a. Quy ước: A: lông xám, a: lông đen
+ chuột đực x 2 chuột cái khác nhau
Tạo ra 6 tổ hợp giao tử = 4 + 2
+ Phép lai 1: tạo ra 4 giao tử = 2 . 2
+ Phép lai 2: tạo ra 2 giao tử = 2 . 1
Số giao tử của chuột cái thứ nhất nhiều hơn chuột cái thứ 2
\(\rightarrow\) chuột cái thứ nhất tạo ra 2 giao tử, chuột cái 2 tạo 1 giao tử
và chuột đực tạo được 2 giao tử
+ KG của chuột đực là Aa, chuột cái 1 là Aa, chuột cái 2 là aa
b. + Phép lai 1: Aa x Aa
F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 lông xám : 1 lông đen
+ Phép lai 2: Aa x aa
F1: KG: 1Aa : 1aa
KH: 1 lông xám : 1 lông đen
A : lông xù
a : lông thẳng
P lông xù sinh ra con lông thẳng (aa) → P dị hợp về cặp gen này: Aa \(\times\) Aa
Sơ đồ lai:
P: Aa × Aa
G: 1A : 1a 1A:1a
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 lông xù:1 lông thẳng
a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen
Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen.
=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa
Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6
6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp
(2 giao tử x 2 giao tử) (2 giao tử x 1 giao tử)
Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)
Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử
Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám
Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)
b. Sơ đồ lai
Phép lai 1:
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, lông xám (Aa)
G: A,a A,a
F1: AA : 2Aa : aa (3 Lông xám: 1 lông đen)
Phép lai 2:
Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, lông xám (AA)
G: A,a A
F1: AA : Aa (100 lông xám)
Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, đen (aa)
G: A,a a
F1: Aa : aa (50% lông xám : 50% lông đen)