Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phụ nữ sinh con ở độ tuổi 20-34 để để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
Phụ nữ sinh con ở độ tuổi 20-34 để để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
4,
Giống: Đều là những biến dị, làm biến đổi kiểu hình của sinh vật. Làm cho sinh vật đa dạng và phong phú.
Khác:
Câu 1 : Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ lại là 1 : 1
Cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ là 1:1 vì nữ giới có bộ NST là XX nên chỉ cho một loại giao tử X, còn nam giới có bộ NST XY nên cho 2 loại giao tử X và Y, cho nên nữ giới và nam giới kết hợp với nhau chỉ có thể là XX hoặc XY theo tỉ lệ 1:1.
Sơ đồ lai:
P: 44A + X x 44A + XY
G: 22A + X 22A + X:Y
F1: (44A + XX): (44A + XY)
Câu2 : Đột biến gen là gì ? Các dạng đột biến gen ? Nguyên nhân phát sinh đột biến ?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.
- Có 3 dạng: mất, thêm và thay đổi số cặp nucleotit.
- Nguyên nhân phát sinh:
+ Trong tự nhiên: đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong sự tự sao chép của ADN dưới sự ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
+ Trong thực tiễn: con người gây đột biến nhân tạo bằng cách nhân vật lí hoăc hóa học.
Câu 3: Nêu đặc điểm của người bị bẹnh đao ? Người mắc bệnh đao có liên quan đến giới tính không ? Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh ?
- Đặc điểm: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách 2 mắt cách xa nhau, ngón tay ngắn.
- Người mắc bệnh đao không liên quan đến giới tính vì người bệnh đao là do có 3 NST ở cặp 21 là cặp NST thường ở giới tính nào cũng có.
- Nguyên nhân phát sinh:
+ Do tuổi mẹ (mẹ tuổi càng cao con sinh ra có nguy cơ mắc bệnh cao)
+ Do tác nhân vật lý và môi trường trong thời đại công nghiệp hóa.
+ Do di truyền từ mẹ hay bố.
Câu 4 : So sánh đột biến và thường biến ?
Thường biến | Đột biến |
- Biến đổi kiểu hình nhưng không biến đổi vật chất di truyền (ADN, ARN) - Xảy ra do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Không di truyền - Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định. -Thường có lợi |
- Biến đổi kiểu hình do biến đổi vật chất di truyền (ADN, ARN) - Xảy ra do tác nhân vật lí hoặc hóa học. - Di truyền - Biếu hiện ngẫu nhiên cá thể, không xác định. - Thường có hại. |
Tham khảo
Đây là giai đoạn trứng có số lượng và chất lượng tốt nhất. Còn ở những phụ nữ trên 35 tuổi, sức khỏe cũng như chất lượng của trứng không đảm bảo, tỷ lệ thụ thai kém hơn khi còn trẻ. Thêm vào đó, việc mang thai và sinh nở của mẹ có thể gặp nhiều rủi ro do độ giãn nở của khung chậu bị hạn chế.
Tham khảo:
Đây là giai đoạn trứng có số lượng và chất lượng tốt nhất. Còn ở những phụ nữ trên 35 tuổi, sức khỏe cũng như chất lượng của trứng không đảm bảo, tỷ lệ thụ thai kém hơn khi còn trẻ. Thêm vào đó, việc mang thai và sinh nở của mẹ có thể gặp nhiều rủi ro do độ giãn nở của khung chậu bị hạn chế.
2, - Đột biến gen là: những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Do ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của ADN (sao chép nhầm), ADN con sinh ra khác với ADN mẹ.
- Tự nhiên: những biến đổi bất thường trong sinh lý, sinh hóa trong tế bào.
- Nhân tạo: con người gây đột biến bằng các tân vật lý hoặc hóa học (chất độc hóa học, phóng xạ, ô nhiễm môi trường, vi khuẩn, virut...).
1,Ở người, nữ có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính là XX, nam có cặp NST giới tính là XY.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, nữ chỉ cho một trứng mang NST X; nam cho hai loại tinh trùng một mang NST X, một mang NST Y với tỉ lệ ngang nhau. Qua quá trình thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp với trứng mang NST X, tạo ra hai loại tổ hợp XX (phát triển thành con gái) và XY (phát triển thành con trai). Hai tổ hợp này có tỉ lệ ngang nhau nên tỉ lệ nam/nữ luôn xấp xỉ 1/1
-Quy ước gen:
A-bình thường
a-bệnh bạch tạng.
-Sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
-> Kiểu hình: \(\dfrac{3}{4}\)bình thường : \(\dfrac{1}{4}\)bị bệnh.
a. Tỉ lệ sinh 1 con bình thường = \(\dfrac{3}{4}\)=75%.
b. Tỉ lệ sinh 1 con gái bị bệnh : \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=12,5\%\)
c. Tỉ lệ sinh 1 con gái bình thường:
\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{2}=37,5\%\)
Tỉ lệ sinh 1 con trai bị bệnh:
\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=12,5\%\)
Tỉ lệ sinh 1 con gái bình thường hoặc 1 con trai bị bệnh =37,5% x 12,5%=4,6875%
d. Tỉ lệ sinh một con bệnh và một con bình thường = \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}=18,75\%\)
Câu 1
TK
Giống:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần
- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử
Khác
Câu 2 :
Tham khảo :
a, Hai anh em trên là sinh đôi khác trứng, vì trẻ sinh đôi cùng trừng có kiểu gen giống nhau, do đó nếu anh mắc bệnh thì em cũng mắc bệnh.
Nhưng ở đây người anh mắc bệnh mà người em lại bình thường, do đó cặp anh em này là sinh đôi khác trứng.
b, Nếu cặp sinh đôi này cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định chắc chắn rằng là sinh đôi cùng trứng vì sinh đôi khác trứng cũng có thể cùng bị bệnh, giống như anh chị em cùng một nhà đều có thể mắc bệnh giống nhau.
Đáp án A