Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
=> Những điều kiện là: ánh sáng, nước, khí cacbônic, quang hợp của cây.
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày?
=> Vì quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp (0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt ? Hãy tìm vài VD minh họa.
=> Vì trong nhà cũng cung cấp điều kiện cho cây sống, quang hợp của cây sẽ hoạt động bình thường cũng không quá cao hay quá thấp, quang hợp của cây sẽ tăng thêm khí cacbônic.
VD: Cây kiểng, cây trầu bà, cây trầu không, cây hoa hồng,....
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây ( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
=> * Ta phải chống nóng cho cây vì chức năng quang hợp của cây sẽ không chịu được ở mức độ cao ( 40oC), nếu như không chống nóng cho cây, quang hợp của cây sẽ ngừng trệ hoặc bị phá hủy.
* Ta phải chống rét cho cây vì chức năng quang hợp của cây không chịu được ở mức độ thấp ( 0oC ), nếu như không chống rét cho cây, các tế bào trong cây sẽ không còn hoạt động nữa, các cơ quan sẽ bị phá hủy một cách nhanh chóng.
* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.
+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
* Khác nhau :
- Tế bào thực vật:
+ Không bào nhỏ
+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già
+ Có lục lạp
- Tế bào lông hút:
+ Không bào lớn
+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút
+ Không có lục lạp
Bn biết đấy , cây hấp thụ khí cacbonic sau đó nhả ra khí Oxi , tương tự như vậy thì các loai rong đó cũng nhả khí Oxi trong bể các giúp cho cá hô hấp tốt .
Khi nuôi cá trong bể, người ta thường bỏ thêm vào bể một số loại rong để rong quang hợp tạo ra khí ô-xi cung cấp cho cá, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá.
- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...
- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.
- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…
2.Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.
3.Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?
Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
Cây Ngũ Gia Bì hay còn được gọi với tên cây Ngũ Gia Bì Chân Chim, Sâm Non, Sâm Nam, là một loại cây quý, thường được trồng trang trí nội thất, đại sảnh, phòng khách,hành lang, sân vườn...
Cây Ngũ Gia Bì thuộc loài thân gỗ nhỏ, có nhiều cành nhánh, lá kép xòe hình chân vịt. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm tán. Cây Ngũ Gia Bì có 2 loại phổ biến là: Ngũ Gia Bì xanh và Ngũ Gia Bì vàng
Cây cảnh ngũ gia bì
Cây Ngũ Gia Bì là loại thường xanh quanh năm, có tác dụng chữa nhiều bệnh, Ngũ Gia Bì mang ý nghĩa động viên tinh thần
Cây mọc hoang dại ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung và dãy Nam Trường Sơn. Gần đây, ngũ gia bì chân chim rất được ưa thích, được xếp vào loại là cây cảnh đẹp, cao cấp, đắt tiền.
Cây Ngũ Gia Bì giúp không gian trở nên tươi tắn, tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho chủ nhân. Ngoài tác dụng làm cảnh, làm thuốc cây còn có tác dụng giúp đuổi muỗi trong không gian sống.
Cây văn phòng ngũ gia bì
Kĩ thuật chăm sóc và trông cây Ngũ Gia Bì:
Cây ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng tốt, dễ trồng,dễ chăm sóc, chịu lạnh khá tốt, nhu cầu nước trung bình, nên tưới cây 2 lần 1 tuần
Phòng ngừa sâu bệnh
Rầy nâu: Xuất hiện và phá hoại khi cây bắt đầu ra lá non, chúng tập trung vào đỉnh sinh trưởng của cây, làm cho lá non bị hư hại nghiêm trọng, mất thẩm mỹ, khiến cây sinh trưởng chậm lại.
Biện pháp phòng rầy:
Trước khi cây Ngũ Gia Bì bắt đầu ra lá non, cần tiến hành vệ sinh khu vực trưng bày chậu cây thật kỹ càng, sạch sẽ, nên để cây chỗ cao ráo và thoáng mát, làm vậy sẽ hạn chế sự xuất hiện của Rầy. Cần thường xuyên theo dõi, phát hiện mầm bệnh,để tiêu diệt kịp thời, tránh để lây lan với diện rộn. Vào giai đoạn ra lá non không nên bón phân vô cơ cho cây. Có thể kích thích sinh trưởng cho cây bằng Chitosan kết hợp phân bón lá đầu trâu
Trừ bệnh:
Khi cây xuất hiện Rầy cần tiến hành phun thuốc Diazan trừ rầy, theo nồng độ ghi trên bao với chu kỳ 3 ngày một lần. Nếu cây bị Rầy làm hư hạinhiều cần tiến hành cắt bỏ các lá bị hỏng mang đi thiêu hủy và xịt lại bằng thuốc nêu trên.
\(\Rightarrow\) Cây lâm nghiệp và cây ăn quả, cuộc sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và trồng rừng, vì thế phù hợp để nghề nuôi ong lấy mật.