Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Tra dầu vào để ổ bi, bạc đạn đc giảm ma sát, giúp se chạy nhanh hơn
B. Ứng dụng lực ma sát lăn.
C. Các xe đẩy có bánh xe chính là ứng dụng của ma sát lăn. Vì thế có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng hơn
D. Khi bị đổ dầu nhớt có thể kiến những xe sau đi vào dầu nhớt mà trượt ko phanh. Vì thế người ta phải đổ dầu nhớt vào để những xe sau có thể tránh đc những tai nạn đáng tiếc
a)Công thức tính trọng lượng vật:
\(P=10m=V\cdot d=mg\)
trong đó:
\(P\):trọng lượng vật(N)
m:khối lượng vật(kg)
V:thể tích vật(m3)
d:trọng lượng riêng của vật(N/m3)
g:gia tốc trọng trường(m/s2)
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
bài 4
giải
áp suất tác dụng ngoài thân tàu nếu tàu lặn dưới đáy biển ở độ sâu 280m là
\(P1=h1.d_n=280.10300=2884000\left(N/m^2\right)\)
độ sâu của tàu là
\(h=h1+h2=280+40=320\left(m\right)\)
áp suất tác dụng lên tàu khi đó là
\(P2=h.d_n=320.10300=3296000\left(N/m^2\right)\)
bài 5
giải
a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:
\(Fa=Pkk-Pn=12-8,4=3,6\left(N\right)\)
b) có trọng lượng riêng của nước là \(10000N/m^3\)
vậy nên thể tích của khối kim loại đó là
\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
A B G 90km v1 v2
Ta có SAG-SBG=SAB
<=>vAt-vBt=SAB
=> t(vA-vB)=SAB
=> 45 - vB =\(\dfrac{90}{3}\)=30
=> vB=15(km/h)
Độ sâu của vùng biển là :
\(S=v.t=300.\dfrac{73,55}{2}=11032,5\left(m\right)\)
Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bị. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy…