Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"
ta co: h1+h2 = 20 (1)
d1. h1 = d2 .h2 (2)
từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm
ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:
p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2
ap suat cua nuoc lên day cốc là:
p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2
Tóm tắt :
\(h=90m\)
\(d=10300N\)/\(m^3.\)
_____________
\(\Delta d=15m.\)
\(\Delta p=?\)
\(\Delta p'=?\)
Giai:
a ) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu ở độ sâu 180 m là :
\(p=d.h=10300.90=927000\) ( N/m2)
b ) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa , độ tăng của áp suất là :
\(\Delta p=d.\Delta h=10300.15=154500\)(N/m2)
Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu lúc này là :
\(p=\Delta p+p=154500+927000=1081500\) ( N/m2)
Đáp số : a ) \(927000N\)/m2
b) 154500N/m2
c ) 1081500 N/m2
a) p = d.h = 90.10300= 927000N/m2
b) p = d(h + h1) = 10300(90+30) = 1236000N/m2
Vì HCl là 1 loại axit .Vì vậy tác dụng với chất lỏng nó tỏa nhiệt