K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

T1=17+273=290K
Quá trình đẳng tích nên có \(\frac{T_1}{p_1}=\frac{T_2}{p_2}\Rightarrow T_2=\frac{T_1p_2}{p_1}=\frac{290.950}{760}=362,5K\)
Vậy 362,5K.

Tham khảo ạ :

\(a,\\ 750mmHg=1atm\\ P_1V_1=P_2V_2\\ \Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{10^{-3}}{5.10^{-4}}=2\left(atm\right)\\ b,\dfrac{P_1V_1}{RT_1}=\dfrac{P_2V_2}{RT_2}\\ \Rightarrow P_1=P_2\\ \Rightarrow\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}\\ =8,8.10^{-5}m^3\) 

31 tháng 8 2019

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

29 tháng 2 2016

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

11 tháng 3 2021

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

11 tháng 4 2018

Trạng thái 1:

       P1 = 750 mmHg

       T1 = 27 + 273 = 300 K

       V1 = 40 cm3

Trạng thái 2:

       Po = 760 mmHg

       To = 0 + 273 = 273 K

       Vo = ?

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

22 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

30 tháng 11 2018

Đáp án A

Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí áp suất của nó tăng lên 3.105Pa

P1 =P0 + 2.105Pa; V1 = V0 - 3  lít

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:P0V0 = (P0 + 2.105)(V0 - 3)

P0V0 = P0V0 + 2.105V0 - 3V0 - 6.105

3P0 = 2.105(V0 - 3)

Gọi P2 và V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5.105Pa

P1=P0+5.105Pa; V1=V0-5

Tương tự như trên, ta suy ra được:

5P0 = 5.105(V0 - 5)  

 

   (2)

 

Từ (1) và (2) ta có:

V0 = 15-6 = 9 lít

Thay V0=9 lít và phương trình (1), ta tìm được P0 = 4.105Pa

26 tháng 8 2017

Bài giải.

+ Trạng thái 1:

p1 = 750 mmHg

T1 = 300 K

V1 = 40 cm3


+ Trạng thái 2 :

P0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

\(\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow V_0=\dfrac{p_1V_1}{T_1}.\dfrac{T_0}{p_0}\)

\(V_0=\dfrac{750.40.273}{760.300}=36cm^3\)