K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Quy ước gen:

A:quả tròn ; a:quả dài 

B: hoa vàng; b: hoa trắng 

-F1 thu được tỉ lệ xấp xỉ 1:1:1:1.

-> Xảy ra 2 trường hợp :

-Trường hợp 1:

Sơ đồ lai:

P: AaBb × aabb

F1: 1AaBb:1Aabb:1AaBb:1aabb

-Trường hợp 2:

Sơ đồ lai:

P: Aabb × aaBb

F1: 1 AaBb:1 Aabb:1AaBb:1aabb

chúc bn học tốt !

3 tháng 3 2017

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

   + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

   + 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A

5 tháng 10 2021

a)Vì cho lai thân cao, hoa trắng với thân thấp, hoa đỏ thu được F1 toàn thân cao, hoa đỏ

=> thân cao THT so với thân thấp

=> Hoa đỏ THT so với hoa trắng

Quy ước gen: A thân cao.                  a thân thấp

                     B hoa đỏ.                      b hoa trắng 

Vì cho lai cao, trắng với thấp, đỏ thu dc F1 => F1 nhận giao tử A,a,B,b

=> kiểu gen F1: AaBb

F1 dị hợp => P thuần chủng

kiểu gen: AAbb: cao,trắng 

              aaBB: thấp,đỏ

P(t/c).   AAbb( cao, trắng).   x.  aaBB( thấp, đỏ)

GP.       Ab.                                aB

F1:     AaBb(100% cao,đỏ)

b) F1 lai phân tích:lai với tính trạng lặn: aabb: thấp,trắng

F1:    AaBb(cao,đỏ).    x.   aabb( thấp,trắng )

GF1.  AB,Ab,aB,ab.          ab

F2: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb

kiểu gen:1 A_B_:1A_bb:1aaB_:1aabb

kiểu hình:1cao,đỏ:1 cao,trắng:1 thấp,đỏ:1 thấp,trắng

5 tháng 10 2021

Pt/c" thân cao, hoa trắng x thân thấp, hoa đỏ

F1: 100% thân cao, hoa đỏ

=> thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp

     hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng

Quy ước: A: thân cao; a: thân thấp

                B: hoa đỏ ; hoa trắng

P: AAbb ( thân cao, hoa trắng) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ)

G   Ab                                            aB

F1: AaBb (100% thân cao, hoa đỏ)

b) F1 lai ptich

F1: AaBb (cao, đỏ) x aabb (thấp, trắng)

G   AB, Ab, aB, ab          ab

Fa : 1AaBb: 1Aabb : 1aaBb: 1aabb

TLKH : 1 cao, đỏ: 1 cao, trắng: 1 thấp đỏ: 1 thấp, trắng

Bài 5: Tiến hành lai hai thứ lúa thuần chủng: thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài, người ta thu được F1 toàn thân cao hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có kiểu hình thân thấp, hạt tròn chiếm tỉ lệ 1/16. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Trong các kiểu hình F2 thì kiểu hình nào là biến dị tổ hợp? Bài 6: Ở một loài thực vật gồm có 4 thứ hoa: 3 thứ hoa trắng, 1 hoa...
Đọc tiếp

Bài 5: Tiến hành lai hai thứ lúa thuần chủng: thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài, người ta thu được F1 toàn thân cao hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có kiểu hình thân thấp, hạt tròn chiếm tỉ lệ 1/16. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Trong các kiểu hình F2 thì kiểu hình nào là biến dị tổ hợp?

Bài 6: Ở một loài thực vật gồm có 4 thứ hoa: 3 thứ hoa trắng, 1 hoa đỏ. Cho các hoa này lai ngẫu nhiên với nhau:

- TH1: hoa đỏ x hoa trắng, được F1 có tỉ lệ 36 hoa đỏ : 60 hoa trắng

- TH2: hoa trắng x hoa trắng, được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 225 hoa trắng và 175 hoa đỏ

- TH3: Cho hai cây giao phấn với nhau được F1 có tỉ lệ 75% hoa trắng và 25% hoa đỏ

Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp. Cho biết gen nằm trên NST thường

Bài 7: Cho F1 lai với 3 cá thể khác để xét hình dạng quả thu được:

- Với cá thể 1: thu được 24 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 8 Cây có quả dài

- Với cá thể 2: thu được 16 cây có quả dẹt : 32 cây có quả tròn : 16 cây có quả dài

- Với cá thể 3: thu được 36 cây có quả dẹt : 24 cây có quả tròn: 4 cây có quả dài

Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.

0

* (Mình sửa đề xíu nha, cái F1 đều là quả tròn , hoa đỏ mới chính xác nha!)

TH1: Tỉ lệ thu được là 9:3:3:1 = (3:1) x (3:1)

Tròn/ Dài = (9+3)/(3+1)= 3/1

Đỏ/ trắng= (9+3)/(3+1)=3/1

Ta có: (3:1) x (3:1)= 9:3:3:1 => Đúng tỉ lệ đề bài

=> Ở trường hợp 1 tuân theo quy luật di truyền phân li độc lập.

=> Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với tính trạng quả dài. Tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng.

Quy ước gen: A- Qủa tròn , a- Qủa dài

B- Hoa đỏ, b- Hoa trắng

Vì F2 (TH1) ra tỉ lệ 9:3:3:1 = (3:1) x (3:1)

=> F1: AaBb (Qủa tròn, hoa đỏ) x AaBb (Qủa tròn, hoa đỏ)

Vì F1 đồng tính cho 1 loại kiểu hình => P thuần chủng về các cặp gen tương phản.

=> P: AABB(Qủa tròn, hoa đỏ) x aabb(Qủa dài, hoa trắng).

Sơ đồ lai:

P: AABB(Qủa tròn, hoa đỏ) x aabb(Qủa dài, hoa trắng)

GP: AB____________ab

F1: AaBb(100%)_Qủa tròn, hoa đỏ(100%)

F1xF1: AaBb(Qủa tròn, hoa đỏ) x AaBb (Qủa tròn, hoa đỏ)

GF1: AB,Ab,aB,ab____________AB,Ab,aB,ab

F2: 1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1aaBB:2aaBb:1AAbb:2Aabb:1aabb

(9 quả tròn, hoa đỏ : 3 quả tròn, hoa trắng: 3 quả dài, hoa đỏ:3 quả dài, hoa trắng)

6 tháng 10 2021

a) kiểu gen cây quả đỏ: AA hoặc Aa

b) kiểu gen: hoa trắng: aa

TH1: P: AA ( hoa đỏ).     x.   aa( hoa trắng)

          Gp.    A.                        a

          F1:    Aa(100% hoa đỏ)

TH2:  P:   Aa( hoa  đỏ).    x.    aa( quả trắng)

       Gp.   A,a.                     a

       F1: 1Aa:1aa

Kiểu hình:1 hoa đỏ:1 hoa trắng

23 tháng 12 2016

-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên

-sơ đồ :

a/ P: AABB x aabb

G: AB ab

F1: AaBb

b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó

theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)

23 tháng 12 2016

mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))

3 tháng 9 2023

a) Kết quả phép lại được giải thích bằng nguyên lý quy luật Mendel về sự trội hoàn toàn và phân li của các gen. Theo đó, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, và gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng.

Trong trường hợp này, cây mẹ có kiểu gen là P (AA, BB) và cây cha có kiểu gen là P (AA, BB). Khi hai cây giao phấn, chúng sẽ cho con cái F1 mang kiểu gen PA (Aa, Bb). Tuy nhiên, trong trạng thái dị hợp, các cặp gen này không thể tách ra trong quá trình giảm phân tiếp theo để tạo ra tổ hợp gen mới. Do đó, khi tiến hành phụ phôi giữa các cây F1, chúng chỉ có thể kết hợp các gen A và B theo công thức: AB, Ab, aB, ab.

Khi xem xét phần trăm các kiểu hình ở F1, ta nhận thấy % thân cao, quả đỏ là:
% thân cao = \(\dfrac{\text{(số cây thân cao, quả đỏ}}{\text{tổng số cây Fo}}\times100\text{%}\)
= \(\dfrac{860}{860+434}\times100\text{%}\)
≈ 66.45%

Tương tự, % thân cao, quả vàng là:
% thân cao, quả vàng = \(\dfrac{434}{860+434}\times100\text{%}\)
≈ 33.55%