Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360
Số tb tham gia tt là a(.2^n).4
Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%
Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880 <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm
Ta có a.2n=360=> a =45 tb
Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb
Câu b đề sai rùi pn
Đáp án A
Cây lúa mì lục bội AAAaaa khi giảm phân sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ:
1AAA: 9AAa : 9Aaa : laaa.
→ Tỉ lệ các cây lúa mì F1 có kiểu gen khác (P) là:
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án D
Ta có:
Aaaa (hoặc Bbbb) tự thụ phấn sẽ tạo ra tỉ lệ KH là: 3A_ : 1aaaa.
AAaa (hoặc BBbb) tự thụ phấn sẽ tạo ra tỉ lệ KH là: 35A_ : 1aaaa.
Nội dung I sai. Cho AaaaBBbb tự thụ phấn sẽ cho ra tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3 : 1) x (35 : 1) = 105 : 35 : 3 : 1.
Nội dung II đúng. AAaa x Aaaa cho ra tỉ lệ kiểu hình 11A_ : 1aaaa. Bbbb x BBbb cũng tương tự. Vậy tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai trên là: (11 : 1) x (11 : 1) = 121 : 11 : 11 : 1.
Nội dung III sai. AAaaBbbb tự thụ sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình: (11 quả đỏ : 1 qua vàng) x (3 quả ngọt : 1 quả chua). Còn AaaaBBbb tự thụ sẽ cho ra tỉ lệ kiểu hình là: (3 quả đó : 1 quả vàng) x (11 quả ngọt : 1 quả chua).
Nội dung IV đúng. Do BBBb luôn tạo ra giao tử có ít nhất 1 B nên phép lai BBBb x BBbb luôn chỉ cho ra 1 kiểu hình là kiểu hình trội. Tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai trên phụ thuộc vào tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai AAaa x AAaa.
AAaa x AAaa tạo ra tỉ lệ KH: 35A_ : 1aaaa.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án D
Giao tử cái : bbb = C 4 3 C 6 3 = 1 5
Giao tử đực : bbb = C 3 3 C 6 3 = 1 20
Đời con, kiểu hình quả nhỏ bằng 1/5 x 1/20 = 1/100
Tỉ lệ KH đời con : 99 to : 1 nhỏ