Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng minh rằng
a) nx(n+2)x(n+7) chia hết cho 3
b) 5^n-1 chia hết cho 4
c) n^2+n+2 khong chia het cho 5
a) =>n có dạng 3k,3k+1,3k+2 (k thuộc N)
-Nếu n có dạng 3k =>n chia hết cho 3 =>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
-Nếu n có dạng 3k+1=>n+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
=>n+2 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
-Nếu n có dạng 3k+2=>n+7=3k+2+7=3k+9=3(k+3)
=>n+7 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
Vậy n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
b)Vì 5 chia 4 dư 1 =>5n chia 4 dư 1
=>5n-1 chia hết cho 4
Vậy 5n-1 chia hết cho 4
c)Ta có:n2+n+2=n(n+1)+2
Vì n(n+1) là tích của 2 số liên tiếp => có tận cùng là 0,2 hoặc 6
=>n(n+1)+2 có tận cùng là 2,4 hoặc 8
Mà tận cùng là 2,4 hay 8 đều không chia hết cho 5
=>n(n+2)+2 không chia hết cho 5
=>n2+n+2 không chia hết cho 5
Vậy n2+n+2 không chia hết cho 5
-----------------The end------------------
2 Tìm n
a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)
Để n+1 chia hết cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)
Ta lập bảng
n+1 -1 -5 1 5
n -2 -6 0 4
suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)
thử lại đi xem coi đúng ko nhé
Bài làm
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
1) (x - 1)(y + 3) = 11
Có: 11 = 1.11 = (-1).(-11)
Ta có:
+) x - 1 = 1; y + 3 = 11 => x = 2; y = 8
+) x - 1 = 11; y + 3 = 1 => x = 12; y = 1
+) x - 1 = -1; y + 3 = -11 => x = 0; y = -14
+) x - 1 = -11; y + 3 = -1 => x = -10; y = -4
Vậy:...
2) x + 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 3 chia hết cho 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1
3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3) = {-1; -3; 1; 3}
+) x + 1 = -1 => x = -2
+) x + 1 = -3 => x = -4
+) x + 1 = 1 => x = 0
+) x + 1 = 3 => x = 2
Vậy: ....
3) n - 1 là Ư(15)
Ư(15) = {1; 3; 5; 15)
+) n - 1 = 1 => n = 2
+) n - 1 = 3 => n = 4
+) n - 1 = 5 => n = 6
+) n - 1 = 15 => n = 16
Vậy: ....