K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút

8 tháng 5 2022

số lần nguyên phân :  \(\dfrac{3.60}{20}=9\left(lần\right)\)

Số lượng tb sau 3h nuôi cấy :  \(10.2^9=5120\left(tb\right)\)

1 tháng 11 2018

Đáp án B

25 tháng 7 2019

Đáp án B

27 tháng 11 2017

Ta có No = 1, g = 30 phút

Nt = 1024

  Nt = No.2n  2n = 1024  n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II  sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III  đúng

IV  đúng.

Đáp án B

21 tháng 7 2018

Đáp án C

19 tháng 1 2017

Ta có: g = 30 p

N0 = 10, N1 = N0.2n = 640 à n = 5

t = g.n = 30.5 = 150 phút

Đáp án D

30 tháng 11 2019

   - Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, tức là cần thời gian cảm ứng các hợp chất của môi trường để hình thành các enzim tương ứng. Do vậy quá trình nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát.

   - Khi nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.