Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có No = 1, g = 30 phút
Nt = 1024
→ Nt = No.2n → 2n = 1024 → n = 10
Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ
Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút
I → đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10
II → sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được
III → đúng
IV → đúng.
Đáp án B
- Vì trong pha tiềm phát sinh vật chỉ thích nghi với môi trường và số lượng tế bào chưa tăng nên số tế bào chỉ tăng sau 1,5 giờ.
\(\rightarrow\) Tế bào chỉ tăng trong thời gian: \(5-1,5=3,5(h)\)
\(\rightarrow\) Số lần phân chia là: \(\dfrac{210}{30}=7\left(l\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng tế bào quần thể sau 5 giờ kể từ pha tiềm phát là: \(10^5.7=700000(tb)\)
Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút
1. Gọi số lần nguyên phân là k
Ta có 105* 2k= 32*105
=> 2k=32 => k=5
Trong 2h thực hiện đc 5 lần nhân đôi nên thời gian thế hệ là 2/5= 0.4h= 24'
2. Số thế hệ tb thực hiện đc trong 2h là 120/20= 6 thế hệ
=> số tb con đc tạo thành là 105*26= 64*105
Bài 3 làm tương tự bài 1, ra thời gian thế hệ là 300/7 p
Còn 1 ý nữa.
Có 11 lần như Thơ trả lời.
Số TB tạo ra:
10.211=40960(TB)
3 giờ 55 phút = 235 phút
Ở pha tiềm phát vi khuẩn không phân chia, nên số lần phân chia của tế bào vi khuẩn là:
(235 - 15) : 20 = 11 lần