Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được. Do đó nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì phải chuyển sang con đường tế bào chất
Chọn A
Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:
- Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
- Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).
Đáp án B
Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, nước và các chất khoáng hòa tan luôn phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì
SGK Sinh học 11 trang 8
Tham khảo
* Có hai con đường:
- Con đường gian bào:
H2O và ion khoáng từ đất → TB lông hút → không gian giữa các bó sợi của các tế bào vỏ rễ → H2O và ion khoáng đổ vào tế bào chất của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ.
- Con đường tế bào chất:
H2O và một số ion khoáng từ đất → TB lông hút → xuyên qua TBC của các tế bào vỏ rễ → TBC của các tế bào nội bì → mạch gỗ rễ.
* Có hai con đường:
- Con đường gian bào:
H2O và ion khoáng từ đất → TB lông hút → không gian giữa các bó sợi của các tế bào vỏ rễ → H2O và ion khoáng đổ vào tế bào chất của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ.
- Con đường tế bào chất:
H2O và một số ion khoáng từ đất → TB lông hút → xuyên qua TBC của các tế bào vỏ rễ → TBC của các tế bào nội bì → mạch gỗ rễ.
Đáp án là C
Con đường vận chuyển nước và chất khoáng hòa tan: Đất → biểu bì (lông hút) → vỏ → Nội bì → trung trụ (mạch gỗ).
Nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào lông hút trước
Đáp án là A
Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất