Giúp với
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2
X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:
A. CuSO4; BaCl2; ZnCl2. B. H2SO4 đặc nóng,dư; BaCl2; Zn.
C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn. D. H2SO4 loãng; BaCl2; ZnCl2.
Câu 2: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AgNO3 và KCl B. NaHCO3 và NaOH C. Na2CO3 và Mg(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và MgCl2
Câu 3: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,28 gam. khối lượng Fe đã phản ứng là:
A. 6,4gam B. 8,96gam C. 11,2gam D. 10,24 gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,6M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 10,32 gam B. 10,48 gam C. 4,72 gam D. 9,04 gam
Câu 5: Chọn câu sai:
A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
B. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2 -5% khối lượng
C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng
D. Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám
Câu 6: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là:
A. pirit B. xiđerit C. manhetit D. hematit
Câu 7: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch FeSO4:
A. Fe,Zn, Ag B. Fe,Mg,Ni C. Pb,Al, Cu D. Mg, Al, Zn
Câu 8: Cấu hình e của Cr(Z=24) là:
A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar] 4s23d4 D. [Ar] 4s13d5
Câu 9: Chọn câu đúng:
A. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn Cu
B. Sắt ở ô thứ 26, chu kì 3, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn
C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ
D. Khi tác dụng với khí clo, sắt tạo muối sắt (II) clorua
Câu 10: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 4,08 B. 3,2 C. 3,68 D. 6,64
Câu 11: Hoà tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho dung dịch chứa 20,8 g NaOH vào dung dịch A trên. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 6,12g B. 16,32g C. 9,36g D. 12,48g
Câu 12: Cách làm nào sau đây không dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nước cứng vĩnh cửu?
A. Dùng Na2CO3 B. Dùng Na3PO4 C. Dùng phương pháp trao đổi ion D. Đun nóng
Câu 13: Hoà tan hết 6,04g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO duy nhất ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là:
A. 0,032 B. 0,041 C. 0,04 D. 0,021
Câu 14: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Y gồm:
A. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M ( phản ứng vừa đủ ). Khối lượng muối khan thu được là:
A. 3,9 gam B. 3,7 gam C. 3,6 gam D. 3,8gam
Câu 16: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ag, Mg, Hg B. Fe, Cu, Cr C. Na, Cu, Fe D. Hg, Ca, Sn
Câu 17: Chất không thể tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là:
A. Cr(OH)2 B. FeCl3 C. Al(OH)3 D. Na2CO3
Câu 18: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là:
A. Điện phân dung dịch CuSO4 B. Điện phân nóng chảy Al2O3
C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao D. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch
Câu 19: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, FeCl3 . Hoá chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là:
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 20: Sục 1,12 lit khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 7,88g B. 1,97g C. 5,91g D. 9,85g
Câu 21: Cho 1,365g một kim loại kiềm tan hoàn toàn vào nước thu được 0,392 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm đó là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 22: Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra.
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa tan dần và có khí thoát ra.
C. Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên Na và không có khí thoát ra.
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và không có khí thoát ra.
Câu 23: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra?
A. Cu + O2 + HClà B. CuS + HCl à C. Cu + FeCl2à D. FeCl3 + HNO3 à
Câu 24: Trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử?
A. Điện phân NaCl nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaCl
C. Cho NaOH tác dụng với NH4Cl D. Cho Na2CO3 tác dụng với HCl
Câu 25: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:
A. Fe3O4, FeO B. Fe(OH)3, FeSO4 C. Fe2O3, FeCl3 D. FeCl2, FeCl3
Câu 26: Cho các chất: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. Số chất kém bền nhiệt là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, SO2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí SO2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là
A. quì tím ẩm. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch Br2 D. dung dịch BaCl2.
Câu 28: Dãy các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 :
A. Fe, Al, Zn, Cu B. Ni, Pb, Ag, Au C. Pb, Au, Zn, Ni D. Cu, Mg, Zn, Pt
Câu 29: Có 3 mẫu bột riêng biệt gồm K, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được tối đa số mẫu là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án B
Hầu hết các hidroxit của các kim loại nặng đều là hợp chất không tan
Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các ion kim loại nặng, người ta thường sử dụng nước vôi trong tạo các hidroxit không tan, lọc lấy phần dung dịch.
CO2 + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓ + HCO3–