Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
200 lít nước nở thêm 1 lượng :
200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 lít.
⇒ Thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C là 200+ 5,1=205,4 lít.
a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)
=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)
b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)
Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\)
Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\)
Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D
Chọn C
Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.
Thể tích của rượu:
\(V_{ruou}=3,058-3=0,058l\)
Thể tích của nước:
\(V_{nuoc}=3,012-3=0,012l\)
Vậy rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
Và nhiều hơn:
V = Vruou - Vnuoc = 0,058 - 0,012 = 0,046 lít
V1 = 100cm3
V2 = 56cm3
V = ?
Giải
Thể tích của vật đó là:
V = V1 - V2 = 100 - 56 = 44 (cm3)
Đs:..
Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
\(=>Vc=180-100=80cm^3\)
\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)
Thể tích nước dâng lên trong bình chia độ bằng thể tích của vật ⇒ Mực nước dâng lên là 50 c m 3
Vậy mực nước mới trong bình bây giờ là: 150 + 50 = 200 c m 3
Đáp án: B