Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử khi thêm muối vào nước thì thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Tính toán :
Gọi $m_{NaCl} = a(gam)$
Ta có : $C\% = \dfrac{a}{a + 500}.100\% = 0,9\% \Rightarrow a = 4,54(gam)$
Pha chế :
- Cân lấy 4,54 gam NaCl cho vào cốc có dung tích 1 lít ( có chia vạch )
- Thêm từ từ nước vào cốc cho đến khi chạm vạch 500 ml thì dừng lại, khuấy đều cho đến khi NaCl tan hoàn toàn.
Coi hai nguyên tố là R \(\Rightarrow\overline{M}=M_R\)
a, PTHH:
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Khi đó \(\overline{M}=M_R=\dfrac{9,3}{0,3}=31\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Hai nguyên tố lần lượt là Na, K
b, PTHH:
\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{ROH}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
\(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2SO_4}=0,15.\left(31.2+32+16.4\right)=23,7\left(g\right)\)
Muối: ACln có A + 35,5n = 13,35/2,7/A = 4,94A hay A = 9n.
Vậy n = 3 và A = 27 (Al).
VCl2 = 1,5.0,1.22,4 = 3,36 lít.
mCl2= 13,35 - 2,7 = 10,65 g
nCl2= 10,65/71 = 0,15 mol
VCl2= 0,15 x 22.4 = ..... (lít)
2A + nCl2 -> 2ACln (n là hoá trị KLoai nhé)
nA= 0,15x2/n = 0,3/n (mol)
MA= 2,7 / (0,3/n) = 9n
Biện luận: n = 3 => MA= 27 => A là nhôm
Mấy cái này dễ lắm lắm đó bạn, học cho kĩ nhé chứ vầy mà k biết làm thì mình cũng k biết sao :)
bn đã nói vậy thì mình cũng nói thật . từ trước đến giờ mình có quen làm những bài tập tính toán về môn hóa như thế này đâu , minh ko hok giỏi hóa
thứ nhất: nhôm clorua là AlCl3 nhé
a)PTHH: 2AL+6HCL=>2ALCL3+3H2 (1)
B) với 2,7g Al thì tương đương với 0,1 mol Al
theo (1): nHCl=3nAl=3*0,1=0,3
=>mHCl=0,33*36,5=10,95
Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá Fe 2 + , người ta sử dụng giàn mưa. Nước ngầm sau khi hút lên bể chứa được đưa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxi không khí.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O → M(OH)2 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)
⇒ M là canxi (Ca)
\(C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.74.100\%}{500}=1,48\%\)
b) \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=200.1,48=2,96\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{74}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Mol: 0,04 0,08
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)
a: Loại nước muối sinh lí để tiêm vào tĩnh mạch khi cần vô trùng tuyệt đối và phải dùng theo chỉ định của bác sĩ vì khi tiêm vào người thì nước đó trực tiếp đi vào và nuôi cơ thể
b: Để pha 1 lít nước muối sinh lí NaCl 0,9% thì cần 9g muối ăn