K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Văn Lang

13 tháng 12 2021

Văn Lang được coi là quốc hiệu đầu tiên của Việt Nam.

Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì? A. Văn Lang.            B. Âu Lạc.                    C. Đại Cồ Việt.                D. Đại ViệtCâu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.     B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Giải thích việc tạo thành núi.                            D. Giải thích...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

A. Văn Lang.            B. Âu Lạc.                    C. Đại Cồ Việt.                D. Đại Việt

Câu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?

A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.     B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Giải thích việc tạo thành núi.                            D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.

Câu 3. Nhà nước Văn Lang được hình thành vào thời gian nào?

A. Khoảng năm 400TCN.

B. Khoảng năm 500 TCN.

C. Khoảng năm 600TCN.

D. Khoảng năm 700 TCN.

Câu 4. Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là:

A. Hùng Vương

B. An Dương Vương

C. Thủy Tinh

D. Sơn Tinh

Câu 5. Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?

A. 17.                         B. 18.                          C. 19.                             D. 20.

4

Câu 1 : A

Câu 2 : A

Câu 3 : D

Câu 4 : A

Câu 5 : B

11 tháng 12 2021

Câu 1 : A
Câu 2 : A
Câu 3 : D 
Câu 4 : A
Câu 5 : B

13 tháng 11 2023

Lý Nam Đế

 

13 tháng 11 2023

Vị vua đầu tiên của Việt Nam là Vua Hùng Vương I, theo truyền thống lịch sử Việt Nam. 

28 tháng 12 2021

Văn Lang

28 tháng 12 2021

Văn Lang

19 tháng 1 2022

Hùng Vương

19 tháng 1 2022

Hùng Vương ( vua hùng ) 

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Nằm giữa lòng Huế, bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian. Đó là Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh... Nhìn từ phía ngược lại, những công trình kiến trúc ở đây như hòa lẫn vào thiên nhiên tạo nên những tiết tấu diệu kỳ khiến người ta quên mất bàn tay con người đã tác động lên nó.