K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

A

21 tháng 4 2017

Đáp án: C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.

Giải thích: (Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là: Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua – SGK trang 135)

12 tháng 2 2020

1. Loại thức ăn nào chứa nhiều chất khoáng là sữa, cá, tôm, cua, thịt, trứng,...

2. Nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới là:

- Phát triển chăn nuôi toàn diện
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ)

3. Ngành chăn nuôi nước ta cần phải:

- Phát triển thêm nhiều giống vật nuôi mới cho năng suất cao hơn

- Phòng dịch bệnh trong chăn nuôi

- Tìm ra thị trường tiêu thụ tốt

- Quy hoạch chăn nuôi tổng thể - ... 4. Các loại thức ăn được dự trữ ở dạng khô là rơm lúa, cỏ, sắn, ngô, bột cá, ... 5. Thức ăn có chứa nhiều nước cho vật nuôi ăn là rau muống, khoai lang củ, cỏ tươi, rau, ... Tick cho mình nha!yeu Chúc bạn học tốt!

13 tháng 3 2022

B

13 tháng 3 2022

B

21 tháng 11 2019

Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây? A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C. Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau. C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D....
Đọc tiếp

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây?

A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C.

Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau.

C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C

Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D. Cả B và C.

Câu 4. Tỉ lệ nước trong rau muống là bao nhiêu %?

A. 89,40%. B. 9,19%. C. 12,70%. D. 73,49%.

Câu 5. Loại thức ăn nào sau đây có chất khô chiếm 91%?

A. Khoai lang củ. B. Bột cá C. Rơm lúa. D. Ngô (bắp) hạt.

Câu 6. Khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất nào trong thức ăn không bị biến đổi?

A. Vitamin B. Prôtêin C. Gluxit. D. Cả B và C.

Câu. 7. Prôtêin sau khi được cơ thể vật nuôi tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất nào?

A. Nước B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng

Câu 8. Đường đơn là sản phẩm tiêu hóa từ loại thức ăn nào?

A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Vitamin.

Câu 9. Lipit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?

A. Đường đơn. B. Axit amin. C. Ion khoáng. D. Glyxerin và axit béo.

Câu 10. Thức ăn sau khi được hấp thụ sẽ được vật nuôi sử dụng để làm gì?

A. Tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. B. Tạo ra lông, sừng, móng

C. Tái tạo cơ thể D. Cả A và B.

Câu 11. Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì?

A. Thể hiện sự sáng tạo trong chăn nuôi. B. Làm tăng tính ngon miệng.

C. Để thức ăn lâu bị hỏng D. Tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Câu 12. Để thức ăn vật nuôi lâu hỏng người ta thường làm gì?

A. Phơi khô, ủ xanh B. Ngâm trong nước C. Cho vào kho đông lạnh D. Cả A và C

Câu 13. Mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi là gì?

A. Làm giảm bớt khối lượng của thức ăn. C. Để thức ăn lâu bị hỏng

B. Làm giảm độ thô cứng của thức ăn. D. Tạo ra nhiều thức ăn hơn

Câu 14. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?

A. 3. B. 4 C.5 D. 6.

Câu 15. Cho các phát biểu sau

1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

2. Thức ăn vật nuôi là tất cả thức ăn có trong tự nhiên.

3. Phần chất khô của thức ăn gồm: nước và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

4. Nước và muối khoáng trong thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp qua vách ruột.

5. Chế biến thức ăn nhằm tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Số phát biểu sai trong các phát biểu trên là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây được chế biến bằng cách xử lí nhiệt?

A. Thức ăn có chất độc, khó tiêu. B. Thức ăn thô xanh.

C. Thức ăn hạt, củ. D. Thức ăn có nhiều xơ.

Câu 17. Các loại thức ăn giàu tinh bột thường dùng phương pháp nào để chế biến?

A. Nghiền nhỏ. B. Kiềm hóa. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa, ủ lên men.

Câu 18. Để dự trữ rơm, cỏ cho vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nào?

A. Làm khô. B. Ủ lên men. B. Ủ xanh D. Cả A và C.

Câu 19. Dự trữ thức ăn bằng cách ủ xanh được áp dụng cho loại thức ăn nào?

A. Các loại hạt. B. Các loại củ. C. Các loại rau, cỏ tươi. D. Các loại cá.

Câu 20. Người ta thường vỗ béo cho các vật nuôi sắp xuất chuồng bằng

A. Bột cá. B. Bột ngô. C. Khoai lang củ. D. Rau muống.

0
C2:Mục đích của dự trữ thức ăn làA.Để tiêu hóa,khử bỏ chất độcB.Tăng tính ngon miệngC.Tăng mùi vịD.Giữ thức ăn lâu hỏngC3:Thức ăn thô(giàu chất xơ),phải có hàm lượng xơA.30%B.>30%C.<30%D.30%C4.Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là:A.Nhập khẩu ngô,bột để nuôi vật nuôiB.Luân canh,gói vụ để sản xuất nhiều lúa,ngô,khoai,sắn.C.Trồng xen,tăng vụ cây họ đậuD.Trồng nhiều loại co,rau xanh cho vật...
Đọc tiếp

C2:Mục đích của dự trữ thức ăn là
A.Để tiêu hóa,khử bỏ chất độc
B.Tăng tính ngon miệng
C.Tăng mùi vị
D.Giữ thức ăn lâu hỏng
C3:Thức ăn thô(giàu chất xơ),phải có hàm lượng xơ
A.30%
B.>30%
C.<30%
D.30%
C4.Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là:
A.Nhập khẩu ngô,bột để nuôi vật nuôi
B.Luân canh,gói vụ để sản xuất nhiều lúa,ngô,khoai,sắn.
C.Trồng xen,tăng vụ cây họ đậu
D.Trồng nhiều loại co,rau xanh cho vật nuôi
C5.Với các thức ăn hạt,người ta thường hay sửa dụng phương pháp chế biến nào?
A.Nghiền nhỏ
B.Cắt ngắn
C.Ủ men
D.Đường hỏa
C6.Bột củ thuộc nhóm thức ăn nào?
A.Giàu protein
B.Giàu chất khoáng
C.Giàu chất
D.Giàu chất gluxit
C7.Trong các phương pháp sau đây thì phương pháp nào không phải là  phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A.Nuôi giun đất
B.Trồng cây nhiều lúa,ngô,khoai,sắn
C.Chế biến sản phẩm nghề cá
D.Trồng nhiều cây họ đậu
C8.Đề chăn nuôi vật nuôi cai sinh sản đạt kết quả thì cần chú ý đén những giai đoạn nào
A.Giai đoạn nuôi thai,giai đoạn nuôi con
B.Giai đoạn tạo sữa nuôi con,giai đoạn nuôi con
C.Giai đoạn mang thai,giai đoạn nuôi con
D.Giai đoạn nuôi cơ thể mẹ,giai đoạn nuôi con
C9.Bệnh nào dưới đây là bênh do kí sinh trùng gây ra
A.Bệnh dịch tả lợn Châu Phi
B.Bệnh toi gà
C.Bệnh giun kí sinh
D.Bệnh lỡ mồm,long móng
C10:Trong các loại thức ăn sau,loại nào có tỉ lệ gluxit chiếm cao nhất
A.Bột cá
B.Khoai lang củ
C.Rau muống
D.Rơm
C11:Trong các loại thức ăn sau đây loại nào có tỉ lệ protein cao nhất
A.Rau muống
B.Khoai lang củ
C.Rơm lúa
D.Bột cá
C12:Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là
A.>14%
B.>50%
C.>30%
D.>20%
C13:Yêu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh trong vật nuôi
A.Di chuyển
B.Kí sinh trùng
C.Vi rút
D.Vi khuẩn
C14:Làm chuồng nuôi quay về hướng
A.Đông Nam
B.Tây
C.Bắc
D.Bắc Nam
C15:Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ
A.Thức ăn,động vật
B.Chất khoáng,thực vật
C.Chất khoáng,động vật
D.Chất khoáng,động vật,thức ăn
C16:Mục đích của dự trữ thức ăn là
A.Giữ thức ăn lâu hỏng và có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
B.Để dành được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi
C.Chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi
D.Tận dụng được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi
C17:Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của bột cá Hạ Lọng là
A.Chất xơ
B.Protein
C.Gluxit
D.Lipit
C18:Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào
A.Thức ăn giàu tình bột
B.Thức ăn hạt
C.Thức ăn thô xanh
D.Thức ăn nhiều xơ
C19.Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra
A.Bệnh sán
B.Bệnh giùn kí sinh
C.Bệnh loi gà
D.Bệnh ve
C20:Sản xuất thức ăn protein bằng phương pháp
A.Nuôi giun đất,trồng lúa,ngô
B.Trồng cây họ đậu,lúa,ngô,sản xuất nghề cá
C.Trồng lúa.ngô,sản xuất nghề cá
D.Trồng cây họ đậu,sản xuất nghề cá,nuối giun đất
 

0