Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :
∆ U = Q (1)
Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V ( T 2 - T 1 ) (2)
Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :
Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3 J.
Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3 J.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{5\cdot10^5}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=1500K=1227^oC\)
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)
\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)
Ta có: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{5}{37+273}=\dfrac{p_2}{17+273}\)
\(\Rightarrow p_2=4,68atm\)
Chọn D.
Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là .
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:
Suy ra độ biến thiên khối lượng khí trong bình là:
Dấu "–" cho biết khí thoát bớt ra khỏi bình.
- Chỉ ra đây là quá trình đẳng tích
- Áp dụng định luật Sác – lơ:
Thay số được p 2 = 4atm.