Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
KN03 --> KN02 + 1/2 02
b.
n 02 = 0,075 mol
mà H% đạt 85%
=> n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol
KN03 --> KN02 + 1/2 02
3/17 mol <---- 3/34 mol
vậy n KN03 = 3/17 mol
c.
n KN03 = 0,1
KN03 ---> KN02 + 1/2 02
lí thuyết:..0,1 -----------------> 0,05
mà H% = 80%
=> n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol
=> V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit
a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Phản ứng phân hủy
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2
0,15<--------------------0,075
=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)
=> mKNO3 (thực tế) = \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)
c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)
=> nO2 = 0,04 (mol)
=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
a) PTHH: 2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
b) nKNO3 = 35,35/101 = 0,35 (mol)
nKNO2 = nKNO3 = 0,35 (mol)
mKNO2 = 0,35 . 85 = 29,75 (g)
c) nKNO3 = 40,4/101 = 0,4 (mol)
nO2(LT) = 0,4/2 = 0,2 (mol)
nO2(TT) = 0,2 . 75% = 0,15 (mol)
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
2KNO3\(\rightarrow\)2KNO2 + O2
b;nO2=\(\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKNO3=2nO2=0,15(mol)
mKNO3 ban đầu=0,15.101=15,15(g)
mKNO3 thực tế=15,15.\(\dfrac{85}{100}=12,8775\left(g\right)\)
c;
nKNO3=\(\dfrac{10,1}{101}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(\dfrac{1}{2}\)nKNO3=nO2=0,05(mol)
mO2 ban đầu=32.0,05=1,6(g)
mO2 thu được=1,6\(\dfrac{85}{100}=1,36\left(g\right)\)
a) PTHH:
2KNO3→2KNO2 + O2
b)\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)Theo PTHH ta có:
nKNO3=2nO2=0,15(mol)
mKNO3 ban đầu=0,15.101=15,15(g)
mKNO3 thực tế=15,15.\(\dfrac{85}{100}\)=12,8775(g)
Bài 1.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Đây là phản ứng hóa hợp vì chất sản phẩm được tạo từ 2 chất ban đầu.
\(n_{O_2}=2n_{Mg}=0,2mol\)
\(V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2.
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(n_{KNO_3}=2n_{O_2}=0,15mol\)\(\Rightarrow m_{KNO_3}=0,15\cdot101=15,15g\)
\(PTHH:2KNO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KNO_2+O_2\)
\(a,n_{O_2}=\frac{11,2}{32}=0,35mol\)
\(\Rightarrow n_{KNO_3}=\frac{0,35}{80}.101=44,1875g\)
\(b,n_{KNO_3}=\frac{40,4}{101}=0,4mol\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,4.32.85\%=10,88g\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
PTHH:
2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2
1/ Số mol của 2,4 g O2 là:
2,4 : 32 = 0,075 (mol)
Theo PTHH, số mol KNO3 cần dùng là 0,075 . 2 = 0,15 (mol)
Khối lượng KNO3 cần dùng là:
0,15 (39+14+16.3) = 15,15 (g)
Vì hiệu suất phản ứng là 8,5% nên khối lượng KNO3 thực cần dùng là:
15,15 : (100-8.5) . 100 = 16,56(g)
2/ Khối lượng KNO3 phân húy là:
10,1 : (39+14+16.3) = 0,1 (mol)
Theo PTHH, số mol O2 thu được là: 0,1 : 2 = 0,05 (mol)
Khối lượng khí O2 thu được là:
0,05 . 32 = 1,6 (g)