K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)

\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

20 tháng 12 2021

Thanh kiu ạ

23 tháng 12 2020

PTHH:

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

BTKL:

\(m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=24,5-9,6=14,9g\)

14 tháng 11 2019

Sửa đề: \(KClO_3\)
a) \(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

b) Tỉ lệ: \(2:2:3\)

c) Theo định luật \(BTKL\) , ta có:

\(m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\)

\(m_{KClO_3}=14,9+9,6\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=24,5\left(g\right)\)

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy rab.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được. Câu 4. Để điều chế khí oxi trong...
Đọc tiếp

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).

a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được.

 

Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 12,25 g  kali clorat (KClO3).

a.      Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 8,4g kim loại sắt được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.

 

 

giúp em với mng ơi em cần gấp ạ :(((

2
16 tháng 3 2022

Câu 3.

a.b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

    0,2                                           0,3    ( mol )

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,2  <  0,3                        ( mol )

0,2                           0,1    ( mol )

\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)

16 tháng 3 2022

Câu 4.

a.b.

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   0,1                                            0,15   ( mol )

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

c.\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,15  < 0,15                       ( mol )

0,15                       0,05        ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)

 

19 tháng 12 2016

a) PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+O_2\uparrow\)

b) Biểu thức tính khối lượng: mKClO3 = mKCl + mO2

c) Áp dụng biểu thức tính khối lượng ở câu b, ta có:

mO2 = mKClO3 - mKCl = 30 - 19,5 = 10,5 (gam)

Vậy khối lượng oxi thu được là 10,5 gam

4 tháng 3 2022

a) nKClO3 = 24,5/122,5 = 0,2 (mol)

PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,3

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

b) mKCl = 0,2 . 74,5 = 14,9 (g)

c) nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO

LTL: 0,2/2 < 0,3 => O2 dư

nZnO = 0,2 (mol)

mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 (g)

18 tháng 3 2022

nO2 = 16,8 : 22,4 = 0,75 (mol) 
2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
       1,5  <-------------------------------0,75(mol) 
=> mKClO3 = 1,5 . 122,5 = 183,75 ( g)

20 tháng 12 2016

PTHH chữ: Kali clorat =(nhiệt)=> Kali clorua + Oxi

PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{KClO3}=m_{KCl}+m_{O2}\)

\(\Leftrightarrow m_{KClO3}=14,9+9,6=24,5\left(gam\right)\)

Vậy khối lượng Kali Clorat phản ứng là 24,5 gam