K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.

 -Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

HT

2 tháng 5 2023

- Nhiệt năng của đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng

- Trong quá trình này, nước đã thu thêm nhiệt năng và đồng mất bớt nhiệt năng

2 tháng 5 2023

-Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.

-Nhiệt năng của nước trong cốc tăng lên.

5 tháng 5 2021

Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. ( Nhiệt đồ của miếng đồng cao hơn truyền qua nước có nhiệt độ thấp hơn)

> Đây là sự truyền nhiệt.

5 tháng 5 2021

-Miếng đồng hồ nóng được thả vào cốc nước lạnh, khi đó: đồng hồ có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ giảm. Nước có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ tăng.

-Nếu không có sự trao đổi nhiệt với môi trường khác thì chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa hai vật ( nhiệt lượng), tức là tổng năng lượng được bảo toàn.

 

3 tháng 9 2017

* Ta có: Q1 > Q2

* Trong thí nghiệm này, khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi.

Chất làm vật thay đổi.

4 tháng 7 2016

  cu ko tac dung voi HCl=>2,75g la khoi luong cua Cu => %Cu = 2,75/10*100=27,5% 
n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol 
pt 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 
=> n Al = 2/3n H2 = 2/3 *0,15= 0,1 mol => m Al = 0,1 *27 = 2,7g 
=> % Al = 2,7/10*100= 27% 
=> %Al2O3 = 100%-27,5%-27%=45,5% 

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

16 tháng 4 2023

a/ Sau khi thả đồng xu nóng vào nước lạnh, nhiệt độ của đồng xu và nước sẽ thay đổi. Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm dần và trở nên lạnh hơn, trong khi đó nhiệt độ của nước sẽ tăng lên một chút.

b/ Khi đồng xu nóng được thả vào nước lạnh, nhiệt năng của đồng xu sẽ chuyển sang nước, dẫn đến nhiệt năng của đồng xu giảm dần. Trong khi đó, nước lạnh sẽ hấp thụ nhiệt năng của đồng xu, dẫn đến nước trở nên ấm hơn.

c/ Đây là sự truyền nhiệt, tức là sự chuyển đổi nhiệt năng từ một vật thể nóng hơn sang một vật thể lạnh hơn thông qua tiếp xúc giữa hai vật thể đó.

16 tháng 4 2023

a/ Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm đi vì nhiệt độ của đồng xu ban đầu lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh, còn nhiệt độ của nước sẽ tăng lên đã nhận một lượng nhiệt từ đồng xu

b/ Nhiệt năng của đồng xu sẽ giảm đi vì đã truyền một phần cho nước lạnh, nhiệt năng của nước lạnh sẽ tăng lên vì đã nhận một nhiệt lượng từ đồng xu

c/ Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng đồng xu nóng hơn sẽ truyền cho nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn

8 tháng 4 2021

Khi đó, nhiệt năng của đồng xu giảm đi và của nước tăng lên

Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng của đồng xu sang nhiệt năng của nước qua việc truyền nhiệt