K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Fe2O3+3CO--to>Fe+3CO2

CuO+CO--to>Cu+CO2

Ta có

n CO2=15,68/22.4=0,7(mol)

Theo pthh1 và 2

n CO=n CO2=0,7(mol)

m CO=0,7.28=19,6(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có

m Oxit+m CO=m Chất ran +m CO2

--->m Oxxit=m=m CO2+m Chất rắn -m CO

=28,8+17,6-19,6=26,8(g)

31 tháng 3 2022

Fe2O3 + 3CO to→to→ 2Fe + 3CO2 (1)

CuO + CO to→to→ Cu + CO2 (2)

Vì t/d với lượng CO thiếu

=> Sau phản ứng : CO hết, hỗn hợp dư

=> Chất rắn B gồm : Cu , Fe và lượng Fe2O3 và CuO dư

Có : nCO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)

=> mCO2 = 0,7 . 44 =30,8(g)

Theo PT(1)(2) => nCO = nCO2 = 0,7(mol)

=> mCO = 0,7 . 28 =19,6(g)

Theo ĐLBTKL:

mFe2O3(Pứ) + mCuO(pứ) + mCO = m(Fe+Cu) + mCO2

=> mFe2O3(Pứ) + mCuO(pứ) + mFe2O3(dư) + mCuO(dư) + mCO = m(Fe+Cu) + mFe2O3(dư) + mCuO(dư) + mCO2

=> m + 19,6 = 28,8 + 30,8

=> m = 40(g)

8 tháng 5 2017

Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2 (1)

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 (2)

Vì t/d với lượng CO thiếu

=> Sau phản ứng : CO hết, hỗn hợp dư

=> Chất rắn B gồm : Cu , Fe và lượng Fe2O3 và CuO dư

Có : nCO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)

=> mCO2 = 0,7 . 44 =30,8(g)

Theo PT(1)(2) => nCO = nCO2 = 0,7(mol)

=> mCO = 0,7 . 28 =19,6(g)

Theo ĐLBTKL:

mFe2O3(Pứ) + mCuO(pứ) + mCO = m(Fe+Cu) + mCO2

=> mFe2O3(Pứ) + mCuO(pứ) + mFe2O3(dư) + mCuO(dư) + mCO = m(Fe+Cu) + mFe2O3(dư) + mCuO(dư) + mCO2

=> m + 19,6 = 28,8 + 30,8

=> m = 40(g)

3 tháng 12 2019

Fe2O3+3CO--->Fe+3CO2

CuO+CO--->Cu+CO2

Ta có

n CO2=15,68/22.4=0,7(mol)

Theo pthh1 và 2

n CO=n CO2=0,7(mol)

m CO=0,7.28=19,6(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có

m Oxit+m CO=m Chất ran +m CO2

--->m Oxxit=m=m CO2+m Chất rắn -m CO

=28,8+17,6-19,6=26,8(g)

3 tháng 12 2019

PTHH:

Fe2O3 + 3CO -> (t) 2Fe + 3CO2

a(mol)-> 2a(mol) 3a(mol)

CuO + CO -> Cu + CO2

b(mol)-> b(mol) b(mol)

Hệ phương trình:

2a.56 + b.64 = 28,8

3a + b = 15,68/22,4

=> a = 0,2

b = 0,1

m = 0,2. 160 + 0,1. 80 = 40 (g)

20 tháng 1 2021

a)

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2\)

Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{35,5-0,3.65}{160} = 0,1\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{Zn} + 6n_{Fe_2O_3} = 0,3.2 + 0,1.6 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 1,2.36,5 = 43,8(gam)\)

b)

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\)

Gọi \(n_{CuO} = a;n_{Fe_2O_3} = b\)

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=19,6\\a+3b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,135\\b=0,055\end{matrix}\right.\)

Vậy : 

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,135\\n_{Fe}=0,055.2=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,135.64=8,64\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,11.56=6,16\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2022

PTHH viết sai thế kia

 

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.a/Viết PTHH.b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.c/ Tính V, m.bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có...
Đọc tiếp

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.

b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.

c/ Tính V, m.

bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.

a/ Viết PTHH.

b/ Tìm V.

c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.

d/ Tìm m.

bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.

a/ Tìm x.

b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.

1
26 tháng 7 2021

 

 

undefined

câu 1 nhé 

26 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ. giúp em bài 2 nữa với ạ. 

16 tháng 3 2021

\(a) n_{Fe_3O_4} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol)\\ \Rightarrow 232a + 80b = 117,6(1)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{H_2} = 4a + b = \dfrac{40,32}{22,4}=1,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,3 ;b = 0,6\\ \%m_{Fe_3O_4} = \dfrac{0,3.232}{117,6}.100\% =59,18\%\\ \%m_{CuO} = 100\%-59,18\% = 40,82\%\)

\(b)\\ n_{Fe} = 3a = 0,9(mol)\\ n_{Cu} = b = 0,6(mol)\\ \%m_{Fe} = \dfrac{0,9.56}{0,9.56+0,6.64}.100\% = 56,76\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 56,76\% = 43,24\%\)

12 tháng 3 2022

12 tháng 3 2022

undefined

26 tháng 2 2018

Cho e hỏi bài lp mấy tk ak?nhonhung

26 tháng 2 2018

Gọi hỗn hợp oxit;kim loại là X;Y

PTTQ:

X + CO -> Y + CO2

nCO=0,3(mol)

Ta có:

nO bị khử =nCO=0,3(mol)

mO bị khử=0,3.16=4,8(g)

4,8g ứng với 16% khối lượng chất rắn ban đầu

=>mX=4,8:16%=30(g)

16 tháng 1 2023

PTHH:

4H2+Fe3O4----->3Fe+4H2O

nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3mol

Theo PTHH:4molH2--->3molFe 0,3molH2->0,3.3/4=0,225molFe

mFe=nFe.M=0,225.56=12,6g

16 tháng 1 2023

nO= nH2O= nH2= 0,3(mol)

m=m(oxit) - mO= 24- 0,3.16= 19,2(g)

27 tháng 1 2022

nO(mất đi) = \(n_{CO}+n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> mrắn(sau pư) = 40 - 0,15.16 = 37,6 (g)

27 tháng 1 2022

\(n_{hh\left(CO,H_2\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{hh.oxit}-0,15.16=40-2,4=37,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m=37,6\left(g\right)\)