Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) KNO3\(\rightarrow\) KNO2 + \(\frac{1}{2}\)O2
2)
Al + 3HX\(\rightarrow\) AlX3 + \(\frac{3}{2}\) H2
Ta có: nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
theo ptpu: nAl=\(\frac{2}{3}\)nH2=0,1 mol \(\rightarrow\) \(\text{m Al=0,1.27=2,7 gam}\)
Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl ➞ 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 ➞ Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH ➞ Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl ➞ BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O ➜ Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- ➞ BaSO4 : Cu2+ + 2OH- ➞ Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g
Ở 20oC: 190g nước hòa tan tối đa 60g KNO3
→ 100g nước hòa tan tối đa\(\frac{100.60}{190}=31,58gKNO3\)
mk nghĩ đề là 16,47%N
PTHH: A--to--> B+O2
- Gọi CTHH của B là \(K_xN_yO_z\left(K,N,O\ne0\right)\)
=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%
\(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH của B là KNO2
n\(O_2\) = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
=> m\(O_2\) = 0,075 . 32 = 2,4(g)
=> mB = mA- m\(O_2\) = 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)
=> mB = m\(KNO_2\)= 12,75(g)
=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất A có K, N, O
- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a,b,t\(\ne\)0)
Theo bài ra: nK(trong A) = nK(hcKNO2)= 0,15 (mol)
=> nN(A)= nN(hcKNO2) = 0,15 (mol)
=> nO(A) = nO(hcKNO2) + nO(O2) = 2.0,15 + 2.0,075 = 0,45 (mol)
=> a:b:t= nK : nN : nO = 0,15:0,15:0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
Chọn D