K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

\(m_{ko.tan}=m_S=\dfrac{1,2}{32}=0,0375\left(mol\right)\)

\(n_{CuS}=\dfrac{14,4}{96}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH:

H2S + CuSO4 ---> CuS + H2SO4

0,15<-----------------0,15

FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S

0,15<-------------------------0,15

Fe + S --to--> FeS

       0,15<----0,15

\(m_S=\left(0,0375+0,15\right).32=6\left(g\right)\)

13 tháng 4 2022

Khi hòa tan Y vào dd HCl dư thu được chất rắn

=> Chất rắn là lưu huỳnh

mS(dư) = 1,2 (g)

\(n_{CuS}=\dfrac{14,4}{96}=0,15\left(mol\right)\) => nS(Z) = 0,15 (mol)

Bảo toàn S: mS(X) = 1,2 + 0,15.32 = 6 (g)

1 tháng 5 2016

 

thi nghiem thu nhat Cu khong td vay co pt
FeSO4+HCl ra FeCl2+H2SO4 

sau do FeCl2 + H2S ra FeS ket tua +HCl

do đó nFeS=2/11 mol

hình như thiếu đề bài ở thể tích hcl xl ban nha

19 tháng 3 2016

a)ptpư : \(\text{FeS+2HCl→FeCl2+H2S}\)
               \(x\)                                        \(x\)       (mol)
         \(\text{ Fe+2HCl→FeCl2+H2}\)
          \(y\)                                       \(y\)          (mol)   
        \(H2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)
          0,1mol                                                    \(n_{PbS}=\)\(\text{23,9/239=0,1mol}\)
\(\Rightarrow\) \(x\)\(\text{=0,1mol}\)
Mà : \(\text{x+y=4,48/22,4=0,2(mol)}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{y=0,2−0,1=0,1(mol) }\)
Tự tính tỉ lệ nhé

19 tháng 3 2016

b) Từ a \(\Rightarrow\) \(n_{FeS}\)=0,1mol\(\Rightarrow\) \(m_{FeS}\)\(=\)\(\text{0,1.88=8,8(g)}\)
                    \(n_{FeS}=\)0,1mol \(\Rightarrow\) \(m_{Fe}=\)\(\text{0,1.56=5,6(g)}\)
\(\Rightarrow\) \(m_X=\)8,8+5,6=14,4(g)=
=> %m=.... Đến đây bạn tự giải 

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam....
Đọc tiếp
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỷ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là: A. 11,82 gam. B. 12,18 gam. C. 13,82 gam. D. 18,12 gam. Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 4 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Hạt nhân của nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4. Hạt nhân của R có proton bằng nơtron. Tổng số hạt proton của phân tử Z là 84 và a + b = 4. Cấu hình electron của R là: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p23s22p5.
Câu 5: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và R tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, R3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là: A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.
Câu 6: Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và MgCO3 có tỷ lệ mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2 và CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là: A. 2,688 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.
Câu 7: Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 a mol/l thì thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch AgNO3 trên thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,14M. B. 0,15M. C. 0,16M. D. 0,12M.
Câu 8: Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là: A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.
2
21 tháng 2 2017

8) nNO=0,04, nO=0,14=> ne=0,4, nFe=0,16 => H+ hết => nH+=nHNO3+2nH2SO4=2nO2+4nNO=> nHNO3=0,32

20 tháng 1 2017

mọi người giải giúp với ạ, viết phương trình từng câu và giải theo cách nhanh nhất ( kiểu trắc nghiệm ) [ nếu có đầy đủ càng tốt ] e xin cảm ơn trước

22 tháng 6 2017

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)