K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

n B a C O 3  = 3,94/197 = 0,02mol

n B a O H 2  = 0,5.0,2 = 0,1 mol

C a C O 3     → t 0   C a O   +   C O 2   ( 1 )

 

Sục khí C O 2 vào B a O H 2 , theo bài ra có thể xảy ra các trường hợp sau:

TH1: C O 2  thiếu, B a O H 2  dư.

⇒  n C O 2 = n B a C O 3 = 0,02 mol

⇒ n C a C O 3 = n C O 2 = 0,02 mol

⇒ m = 0,02.100 = 2g

TH2: Cả 2 cùng hết , tạo 2 muối.

B a O H 2 + C O 2 → B a C O 3 + H 2 O 1 0 , 02       ←   0 , 02     ←   0 , 02                                         m o l  

B a O H 2 + 2 C O 2 → B a H C O 3 2 2 ( 0 , 1   –   0 , 02 )           →   0 , 08 . 2                     m o l

Từ (1)   ⇒ n C O 2 =   0 , 02 + 0 , 08 = 0 , 18   m o l  

⇒ n C a C O 3

⇒ m C a C O 3 =   18 g

⇒ Chọn B.

14 tháng 3 2017

a/ \(C_2H_2\left(0,15\right)+2Br_2\left(0,3\right)\rightarrow C_2H_2Br_4\left(0,15\right)\)

\(n_{C_2H_2Br_4}=\dfrac{51,9}{346}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_2}=0,15.26=3,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C_2H_2=\dfrac{3,9}{10}.100\%=39\%\\\%C_2H_6=100\%-39\%=61\%\end{matrix}\right.\)

b/ \(m_{C_2H_6}=10-3,9=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_6}=\dfrac{6,1}{30}=\dfrac{61}{300}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_6}=\dfrac{61}{300}.22,4=4,56\left(l\right)\)

c/ \(m_{Br_2}=0,3.160=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{48}{16\%}=300\left(g\right)\)

19 tháng 7 2016

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

16 tháng 11 2021

\(a,n_{AlCl_3}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot6\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{12}{106}\approx0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3AlCl_3+2Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+6NaCl+3CO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{AlCl_3}}{3}>\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{2}\) nên sau phản ứng \(AlCl_3\) dư

\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8\left(g\right)\\ b,n_{NaCl}=3n_{Na_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\)

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khana, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?b, m=?2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%a, Kim loại Rb, C% của chất tan trong dd sau PỨc, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd...
Đọc tiếp

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""
1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khan
a, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?
b, m=?
2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%
a, Kim loại R
b, C% của chất tan trong dd sau PỨ
c, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd trên
3, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồn Cu, Mg vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc,nóng thu đc 1,12 l khí SO2(đktc) và dd B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho 1 phần tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khi khối lượng k đổi đc 1,6 g chất rắn C.
a, viết PTHH
b, m mỗi kim loại trong A
c, thêm 3,4 g H2O vào 2 phần đc dd B. C% cua các chất trong B
Bạn nào có tâm dạy mình vssss
Thankssss!!!!

1
23 tháng 4 2017

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

27 tháng 5 2017

BÀI NÀY THÌ PHẦN TRĂM SAI 99,99%, VÌ VẬY NẾU SAI XIN ANH RAINBOW GIẢI LẠI .

\(n_E=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{\downarrow}=n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04mol\)

Dẫn khí oxi đi qua cacbon nung nóng xảy ra hai phương trình hoá học :

\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\)

x mol \(\rightarrow\) x mol \(\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

y mol \(\rightarrow\) y mol

Hỗn hợp E gồm \(CO\left(x\right);CO_2\left(y\right);O_2du\left(z\right)\)

Ta có :

\(n_E=n_x+n_y+n_z=0,1\)

\(d_{\dfrac{E}{H_2}}=\dfrac{M_E}{M_{H_2}}=18\rightarrow\dfrac{M_E}{2}=18\Rightarrow M_E=36g\)

\(m_E=M_E.n_E=36.0,1=3,6g\rightarrow28x+44y+32z=3,6\)

Dẫn E qua nước vôi trong dư , chỉ có \(CO_2\) bị hấp thụ :

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)

y mol \(\rightarrow\) y mol

\(\rightarrow y=0,04mol\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0,1\\28x+44y+32z=3,6\\y=0,04\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\\z=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,02}{0,1}.100=20\%.\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\end{matrix}\right.\)

Vậy ............

28 tháng 11 2018
FeCO3à CO2 Số mol kết tủa BaCO3: n=3,94/197=0,02 mol. Số mol Ba(OH)2 n=0,1.0,3=0,03 Vậy còn dư 0,01 mol ion Ba2+ trong Ba(HCO3)2. Ta có phản ứng 4CO2+3Ba(OH)2à Ba(HCO3)2+2BaCO3+2H2O 0,04….0,03…………..0,01……….0,02 =>số mol FeCO3 là:0,04 mol (=số mol CO2) =>khối lượng FeCO3 là: m=0,04.116=4.64 g =>khối lượng oxit sắt ban đầu là: m=9,28-4,64=4.64 g. Oxit sắt là Fe2O3, nên có số mol là: 8/160=0,05 =>tổng số mol sắt là: 0,1 mol. =>số mol sắt trong oxit ban đầu là: n=0,1-0,04=0,06 mol. => khối lượng của sắt trong oxit là: m=0,06.56=3.36 =>khối lượng oxi trong oxit sắt ban đầu là: m=4,64-3.36=1.28 =>số mol oxi là:0,08 mol. a. Ta có: 0,06/0,08=3/4 vậy nó là Fe3O4b.
7 tháng 8 2016

gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg:

Fe + CuSO4------> FeSO4 + Cu (1)

  x                                                x

Mg + CuSO4 -----> MgSO4 + Cu(2)

  y                                                 y

a)nCu= 0.69/64=0.01 mol

theo gt, ta có hệ pt:  56x + 24y = 0.51

                                       x + y = 0.01

giải hệ ,ta có x=0.008 , y=0.002

có ncuso4 =>C\(_M\) = (0.008+0.002)/0.1=1M(0.1 là do anh đổi ra lít nha em)

b) mFe=0.008*56=0.448g=> %Fe=0.448*100/0.51\(\approx\)87.84%

tương tự %Cu =12.16%

c)     Cu + 2H2SO4 ---> 2H2+ SO2 + CuSO4

        0.01                                        0.01

VSO2= 0.01*22.4=0.224 l

giai xong mệt quá zzzzzz....Chúc em học tốt !!!!!

 

 

 

 

7 tháng 8 2016

cám ơn anh

9 tháng 11 2021

a. PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{150}{1000}.2=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

Vậy HCl dư.

Vậy trong X chứa FeCl2 và HCl dư.

b. PTHH: 

2NaOH + FeCl2 ---> Fe(OH)2 + 2NaCl (2)

HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (3)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Theo PT(1)\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)