Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(a(A) Đúng
(B(b) Sai vì
(Ccó thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Đáp án C
(a) Đúng
(b) Sai vì 2 A g N O 3 → t 0 2 A g + N O 2 + O 2
(c) 2 C u ( N O 3 ) 2 → t o 2 C u O + 2 N O 2 + O 2
Giả sử có 1 mol C u ( N O 3 ) 2
⇒ đúng
(d) Đúng
Có thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Đáp án A
Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.
Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.
Đáp án B
Gọi công thức chung của các muối là M(NO3)2
nO = 50.0,5568 / 16 = 1,74 (mol)
=> nNO3 = 1/3 nO = 0,58 (mol)
=> mKL = mX – mNO3 = 50 – 0,58.62 = 14,04 (g)
Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 cho qua KOH dư thì kết tủa thu được là Cu(OH)2 và Mg(OH)2 ( Do Zn(OH)2 tan trong KOH dư)
=> mOXIT = mMgO + mCuO
=> mOXIT < mCuO + mZnO + mMgO = mM + mO
=> mOXIT < 14,04 + 0,29.16 ( nO = ½ nNO3)
=> mOXIT < 18,68
Chỉ có đáp án B. 12,88 là phù hợp
Chú ý:
Zn(OH)2 tan trong KOH dư
Đáp án D
nD = 0,45 => nO(D) = 0,9 mol
nY = 0,05 mol
Đặt nN2 = x => nH2 = 0,05 – x
=> 28x + 2(0,05 – x) = 0,05.11,4.2 = 1,14
=> x = 0,04 mol
=> nN2 = 0,04 mol và nH2 = 0,01 mol
Trong Y chứa khí H2 chứng tỏ NO3- hết
Hỗn hợp muối clorua gồm : a mol MgCl2 ; 0,25 mol CuCl2 ; NH4Cl
Bảo toàn Clo : nNH4Cl = 1,3 – 2a – 0,5 = 0,8 – 2a
Bảo toàn H : nH2 = ½ (nHCl + 4nNH4Cl – 2nH2) = 4a – 0,96
Bảo toàn O : nO (Cu(NO3)2) = nO(D) + nO(H2O) => 0,25.6 = 0,9 + 4a – 0,96
=> a = 0,39 mol
=> m = 0,39.95 + 0,25.135 + (0,8 – 2.0,39). 53,5 = 71,87g
Đáp án C
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại và sản phẩm thu được có hỗn hợp khí nên hỗn hợp khí này chứa NO2 và O2.
Do đó khi nhiệt phân muối nitrat của M ta thu được oxit kim loại với hóa trị của M trong muối và trong oxit kim loại là như nhau. Căn cứ vào các đáp án thỏa mãn là A, C và D thì công thức của muối có dạng M(NO3)2.