K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

núi lửa được chia làm 2 loại . gồm : núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt

10 tháng 12 2016

1

Núi lửa có nham thach còn núi thường không có nham thạch.

Núi thường có cây và sinh vật sinh sống còn núi lửa thì không có.

Núi thường có sẵn trong tự nhiên còn núi lửa được hình thành do môt số tác nhân khác môi tường khác.

 

 

10 tháng 12 2016

2. Có

Núi lửa đi kèm với động đất hay nói cách khác là động đất đi kèm với núi lửa . Khi có núi lửa thì vùng đất xung quanh núi lửa sẽ bị chấn động mạnh gây ra các vết nứt lớn .

Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng. Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất.
22 tháng 1 2017

Sự khác nhau:
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất,
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Tác hại:
- Núi lửa phun có thể đốt cháy ruộng vườn, nhà cửa, giết hại con người, vật nuôi.
- Động đất từ cấp độ 5 đến cấp 12 gây nên tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, giết hại con
người vật nuôi (nếu hình thành trên biển gây nên sóng thần)

7 tháng 5 2017

sorry chị ko biết

23 tháng 12 2021

Di cư đến nơi an toàn

23 tháng 12 2021

Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực bị ảnh hưởng

31 tháng 1 2022

Vành đai lửa Thái Bình Dương là 1 khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km.

31 tháng 1 2022

Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới với gần 300 núi lửa còn hoạt động là vành đai lửa Thái Bình Dương.

khu vực tập trung nhiều núi lửa nhất trên thế giới ở ven Thái Bình Dương

17 tháng 11 2021

TK:

Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa

17 tháng 11 2021

Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.

Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.

Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.

Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi đá được đun nóng  tan chảy, chúng giãn nở rado đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

Hậu quả của núi lửa phun trào — Các sản phẩm núi lửa phun ra bên ngoài bao gồm lớp tro bụi, dòng dung nham, khói. Phân loại núi lửa.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi đá được đun nóng  tan chảy, chúng giãn nở rado đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

Hậu quả của núi lửa phun trào — Các sản phẩm núi lửa phun ra bên ngoài bao gồm lớp tro bụi, dòng dung nham, khói. Phân loại núi lửa.

27 tháng 12 2020

sẽ cùng ba me di chuyển vào vùng an toàn để lánh nạn

 

27 tháng 12 2020

di chuyển đến nơi an toàn

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2016

Lúc này, magma sẽ tập trung lại trong một “magma chamber” bên dưới bề mặt Trái đất. Nếu áp lực magma trong đây tăng đủ lớn, hoặc một vết nứt hình thành trên bề mặt, magma lại tiếp tục phun trào. Khi hiện tượng này xảy ra, dòng magma, lúc này được gọi là dung nham, tạo nên núi lửa.

12 tháng 12 2016

Khi hiện tượng này xảy ra, dòng magma, lúc này đượcgọi là dung nham, tạo nên núi lửa. Cấu trúc của núi lửa, và độ mạnh của đợt phun trào, phụ thuộc vào một số yếu tố, chủ yếu là thành phần của magma. Phần tiếp theo, chúng ta sẽ biết thêm về các loại magma và xem chúng phun trào như thế nào.