Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Cứ lên cao 100m là nhiệt độ giảm 0,6*C
=> Lên 500m nhiệt độ giảm 3*C.
=>Lên 1000m nhiệt độ giảm 6*C.
=> Lên 1500m nhiệt độ giảm 9*C (3*C+6*C=9*C)
Nhiệt độ trên đỉnh núi cao 1500m là:
32*C-9*C=23*C
Vậy khi lên đỉnh núi nhiệt độ là 23*C.
Chúc bạn học tốt!
Càng lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6*C
Vậy đã giảm đi : 25 - 1 = 24 *C
Đỉnh núi cao số mét là :
24 : 0.6 × 100 = 4000 ( m )
ĐS : 4000m
Nhiệt độ tính từ chân núi đến đỉnh núi là 25-1=24 độ C
Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 0 C nên dãy núi A cao 3200m, ở chân núi là 27 0 C thì ở đỉnh núi sẽ là 7 , 8 0 C . Đầu tiên ta tính 3200m nhiệt độ giảm bao nhiêu ( 0 C ) , sau đó lấy 27 0 C trừ đi số độ đã giảm thì ra nhiệt độ ở đỉnh núi A. ( 3200 x 0 , 6 0 C ) / 100 = 19 , 2 0 C ; 27 0 C – 19 , 2 0 C = 7 , 8 0 C .
Đáp án: D
Theo quy luật, lên cao 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,60C.
- Ở độ cao 2000m, nhiệt độ sẽ giảm: 2000 x 0,6 : 100 = 12 (0C)
=> Nhiệt độ ở đỉnh núi lúc này là: 20 - 12 = 8 (0C)
bạn tham khảo nha
https://hoc24.vn/cau-hoi/nguoi-ta-do-o-chan-nui-nhiet-do-la-32-do-c-va-do-o-dinh-nui-la-20-do-c-hay-tinh-su-chenh-lech-ve-do-cao-tu-chan-nui-den-dinh-nui.182510043718
chúc bạn học tốt nha
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.
- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi già và núi trẻ
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.
- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
\(\dfrac{\left(4500.0,6\right)}{100}\) = 27
30oC - 27oC = 3oC
Ủa ko có đáp án 3oC hả em?
núi là địa hình nô cao rõ rệt trên mặt đất
núi là lại nổi lên rất cao trên mặt đất đất, thường có độ cao tuyệt đối đối trên 50 m so với mực nước biển