Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 4P+3O2----->2 P2O3
b, K2O+2H2O----> 2KOH +H2
c, CaO + P2O5 -------> Ca3(PO4)2
e, P2O5+ H2O-------->H3PO4
d, N2O5+H2O------> 2H(NO3)
f,2 AL +3 CuO ------> AL2O3+3Cu
a) 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
=> Phản ứng hóa hợp
b) K2O + H2O -> 2KOH
=> Phản ứng hóa hợp
c) 3CaO + P2O5 -> Ca3(PO4)2
=> Phản ứng hóa hợp
d) N2O5 + H2O -> 2HNO3
=> Phản ứng hóa hợp
e) P2O5 + H2O ->H3PO4
=> Phản ứng hóa hợp
f) 2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu
=> Phản ứng thế.
a/ 2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
b) Ta có số mol của nhôm là: n= m/M
hay n = 5.4/27= 0.2 (mol)
theo PTHH ta có số mol H2 =3/2 số mol nhôm vậy số mil H2 = 3/2x0.2=0.3mol
vậy V của H2 là 0.3x 22.4= 6.72(l)
c) ta có C%= \(^{^m_m\dfrac{ct}{dd}}\).100% = (0.2x27/(0.2x6:2)x36.5)x100%=24.65%
d) ta có số mol của nhôm = số mol của muối( AlCl3) ( theo PTHH) = 0.2
vậy khối lượng của muối là 0.2x( 27+35.5x3) = 26.7(g)
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2
Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2
cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2
ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)
=>mctHcl=10,95(g)
C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)
vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)
vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)
C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)
vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%
Hcl=2,19%
nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
mol: 0,3 0,5
p.ứ: 0,3 0,3
sau p.ứ: 0 0,2 0,3
C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)
C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)
nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
công thức tính nồng độ phần trăm
C%\(\dfrac{mct}{mdd}\).100%
nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch
công thức tính nồng độ mol
CM=\(\dfrac{n}{V}\)(mol/l)