K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

2,16.10–5 ←7,2.10–6

→ 2ml HT có 2,16.10–5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10–5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

11 tháng 1

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1mol\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 0,1................0,15.............0,05............0,3\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{300}\cdot100\%=4,9\%\\ C_{\%Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342}{7,8+300}\cdot100\%=5,56\%\)

13 tháng 9 2021

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Mol:        0,1             0,1           0,1

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 

\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)

mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)

\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)

17 tháng 7 2019

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 SO 4  :

n H 2 SO 4 = n SO 3  = 8/80 = 0,1 mol

Theo phương trình hoá học :

C Mdd   H 2 SO 4  = 1000x0,1/250 = 0,4M

9 tháng 2 2023

a) $2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaCl + H_2O$

b) $n_{Cl_2} = \dfrac{6,5}{22,4} = 0,29(mol)$

$n_{NaOH} = 2n_{Cl_2} = 0,58(mol)$

$V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,58}{1} = 0,58(lít)$

$n_{NaCl} = n_{NaClO} = n_{Cl_2} = 0,29(mol)$
$C_{M_{NaCl}} = C_{M_{NaClO}} = \dfrac{0,29}{0,58} = 0,5M$

1.Cho 2,016 g kim loại X tác dụng hết với O2 thu được 2,784 g chất rắn . hãy xác định kim loại đó 2.Hoà tan R2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% . Người ta thu được dung dịch muối có nồng đọ 21,756% . xác định công thức của oxit 3. Hoà tan hidroxit kim loại hoá trị (II) trong một lượng dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,56%. xác định công thức phân...
Đọc tiếp

1.Cho 2,016 g kim loại X tác dụng hết với O2 thu được 2,784 g chất rắn . hãy xác định kim loại đó

2.Hoà tan R2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% . Người ta thu được dung dịch muối có nồng đọ 21,756% . xác định công thức của oxit

3. Hoà tan hidroxit kim loại hoá trị (II) trong một lượng dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,56%. xác định công thức phân tử của hidroxit đem hoà tan

4. cho 69,6 gam MnO2 TÁC DỤNG VỚI HCl đặc thu được 1 lượng khí x . dẫn x vào 500 ml dung dịch NaOH 4M(d=1,25g/ml) thu được dung dịch A . Tính nồng độ % nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

5.Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R trong dung dịch axit H2SO4 đặc , nóng thu được 3,36 lít khí SO2(đktc).

a. Xác định kim loại R

b. Lượng SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong 400 ml dung dịch NaOH , tạo ra 16,7 gam muối . Tính nồng độ mol/L của dung dịch NaOH đã dùng

6.Nhúng 1 thanh kim loại sắt nặng 7,5 gam vào 75ml dung dịch CuSO4 15%(d=1,12g/ml). sau 1 thời gian phản ứng , lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch . đem rửa nhẹ , làm khô , cân nặng 7,74 gam

a. Cho biết thanh kim loại sau khi nhúng gồm những kim loại gì ? Khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng

0
27 tháng 12 2021

                             \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

                              1           1                 1          1

                            0,3        0,3              0,3       0,3

                                \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

a).                           \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)      

                    ⇒\(V_{H2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)   

b).                                  \(80ml=0,08l\)

                            \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

                     →\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,08}=3,75\left(M\right)\)

c).                      \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

                     \(V_{MgSO4}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

                    →\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{6,72}=0,04\left(M\right)\)

d).              \(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\downarrow\)

                        1               1                  1                  1

                      0,3            0,3                                   0,3

                              \(n_{BaSO4\uparrow}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)

                    →\(m_{BaSO4\downarrow}=n.M=0,3.233=69,9\left(g\right)\)

                              \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)

                    \(\rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875\left(l\right)\)

27 tháng 12 2021

D ko chắc

7 tháng 12 2021

\(a,n_{HCl}=3.0,2=0,6(mol)\\ PTHH:X(OH)_n+nHCl\to XCl_n+nH_2O\\ \Rightarrow n.n_{X(OH)_n}=n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow M_{X(OH)_n}=\dfrac{15,6n}{0,6}=26n\\ \Rightarrow M_X+17n=26n\\ \Rightarrow M_X=9n\)

Thay \(m=3\Rightarrow M_X=27(g/mol)\)

Vậy X là nhôm (Al) và CT của bazơ là \(Al(OH)_3\)

\(b,n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{196.20\%}{100\%.98}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al(OH)_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)

Vì \(\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{2}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al(OH)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{15,6+196}.100\%=16,16\%\)