K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ an toàn vì: Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người thì khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.

Đáp án: D

19 tháng 9 2018

Chọn D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

4 tháng 3 2021

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :

A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.

B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này

C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.

D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

17 tháng 4 2017

Câu C6 (SGK trang 51)

Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao.

==>Vì dây tiếp đất đã truyền điện vào đất nên tay ta chạm vào sẽ không bị giật.

14 tháng 10 2018

Đáp án D

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người rất nhỏ.

2 tháng 11 2017

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

→ Đáp án D

4 tháng 6 2016

Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A.

5 tháng 10 2021

\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)

\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)

Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)

Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)

Cường độ dòng điện khi đó là

\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)

24 tháng 8 2016

giảm 0,16 A

mk đoán z kb đúng ko nữa hì

6 tháng 9 2016

Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.

Ta có : U2= x+2,5  ;  I2= y+0,2

y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)

-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)

mà \(\frac{x}{R}\)=y

=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)

=> R=12,5

Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi

Ta có : U3=x-2   ;  I3= y+a

y+a=\(\frac{x-2}{R}\)

=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)

=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16

Vậy cddd giảm đi 0,16 A

 

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

10 tháng 6 2017

Câu 1C nhé

10 tháng 6 2017

1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

A. Kim nam châm vẫn đứng yên

B. Kim nam châm quay góc 90°.

C. Kim nam châm quay ngược lại

D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài

2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.