Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng nhiều về số lượng:
+ Ăn nhiều hơn -> phá hủy cây cối mùa màng ( nếu là loài ăn thực vật) -> có khả năng làm tuyệt chủng nhiều loài khác ( nếu là loài ăn động vật khác).
+ Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh ...
=> Mất cân bằng hệ sinh thái
Ví dụ: chuột sinh nhiều -> dơ -> chuột ăn lúa -> mất mùa.
Khi bị diệt vong:
+ Làm mất thức ăn của loài khác.
+ Những động vật là thức ăn của động vật này sẽ gia tăng gây ra hậu quả như trên.
=> Mất cân bằng hệ sinh thái.
Ví dụ: Chuột tiệt chủng -> đại bàng không có thức ăn -> mất đi động vật tiêu hủy xác chết.
vì F1 thu được toàn hoa đỏ nên tính trạng hoa đỏ trọi hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng.
-ta quy ước:
-A:quy định tính trạng hoa đỏ
-a:quy định tính trạng hoa trắng
-hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen:AA
-hoa trắng có kiểu gen:aa
-sơ đồ lai:
P: AA x aa
GP:A a
F1:Aa(hoa đỏ)
F1xF1:
F1: Aa x Aa
GF1:A,a A,a
F2:1AA:2Aa:1aa
KH:3 hoa đỏ;1 hoa trắng
b/
dùng phép lai phân tích nếu con lai đồng tính thì F2 thuần chủng
a, Trình tự đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 : A-U-G-X-A-G-X
b, Số nu của đoạn gen : 2A+3G = 4300(nu)
Chiều dài đoạn gen là 4200/2*3,4 = 7140 (Angtron)
Khối lượng đoạn gen là 4200*300= 1260000( đvC)
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.
- Chọn D
- Dễ thấy các yếu tố như: số kiểu gen, số loại giao tử hoặc số kiểu hình đều được kiểm nghiệm thực tế khá dễ dàng. Cho dù phép lai không nghiêm ngặt thì những yếu tố trên cũng thể hiện rất rõ.
Tuy vậy yếu tố tỉ lệ ở đây là tỉ lệ kiểu gen ( Có lúc nó là tỉ lệ kiểu hình hay tỉ lệ giao tử) là những yếu tố rất khó kiểm định, yếu tố lai phải vô cùng nghiêm ngặt. Sự phát triển phải hoàn toàn đồng đều.
* Bài này theo anh là thiếu dữ kiện. Trong 4 đáp án thì chỉ có đáp án C và đáp án D là chính xác hơn cả 2 đáp án còn lại.
Trong 2 đáp án C và D thì D là chính xác hơn C. lý do thì anh đã giải thích như trên.
Còn về vì sao anh nói bà này thiếu dữ kiện? Ở đây đề bài không ghi rõ gen trội là trội hoàn toàn, thế nên dễ dẫn đến sự di truyền Trung gian, nên có 2 đáp án thỏa mãn điều kiện đề bài (C và D).
Ta có:
X=30X=30%.N=1050N=1050=>N=3000N=3000
a, Số nu từng loại của gen
G=X=1050G=X=1050
2A+2G=N=30002A+2G=N=3000=>A=(3000−2.1050):2=450(3000−2.1050):2=450
b, Giả sử đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX
Số nu từng loại:
A=T=450−1=449A=T=450−1=449
G=X=1050+1=1051G=X=1050+1=1051
SỐ liên kết hidro sau đột biến: 2A+3G=2.449+3.1051=4051
Bạn tham khảo
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.
Có !!Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.