Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng hóa hợp
Ví dụ với oxit bazo :
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Ví dụ với oxit axit :
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
💙 Khái niệm oxit: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.
VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...
Oxit được phân ra thành 2 loại chính :
+ Oxit axit.
+ Oxit bazơ.
💚 Khái niệm về oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
- VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...
+ CO2 tương ứng với axit cacbonic (H2CO3)
+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ (H2SO3)
+ P2O5 tương ứng với axit photphoric (H3PO4)
💛 Khái niệm về oxit bazo: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...
+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit (KOH).
+ MgOtương ứng với bazơ magie hiđroxit [Mg(OH)2].
+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit [Zn(OH)2].
💜 Khái niệm về oxit lưỡng tính: Lưỡng tính là khả năng của một số chất tùy theo điều kiện mà thể hiện tính chất axit hoặc tính chất bazơ, tạo ra muối khi tác dụng với axit cũng như khi tác dụng với bazơ.
Ví dụ:
- Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
- Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
- Zn(OH)2 + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O
- Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O
Như vậy, Al2O3, Zn(OH)2,…đều là các chất có tính lưỡng tính.
💖 Khái niệm về oxit trung tính: Oxit trung tính là những oxit phi kim không có khả năng tạo ra muối (không tác dụng với nước, axit, bazơ)
. Ví dụ: N2O; NO; N2O3; NO2; CO; ...
Khái niệm về oxit lưỡng tính: Những oxit kim loại có khả năng tạo muối khi tác dụng với axit (hoặc oxit axit) cũng như khi tác dụng với bazơ (hoặc oxit bazơ) gọi là oxit lưỡng tính.
Thường gặp là các oxit: ZnO; Al2O3; Fe2O3; Cr2O3; PbO; PbO2; MnO2,...
Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
- Al2O3 + 6NaOH + 3H2O → 2Na3[Al(OH)6]
😊😊😊Khái niệm oxit lưỡng tính ở trên là mình nhầm! Khái niệm này của oxit lưỡng tính mới đúng, còn cái trên là tính lưỡng tính! 😊😊😊
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
O2+2H2to→2H2OO2+2H2→to2H2O
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
4P+5O2to→2P2O54P+5O2→to2P2O5
+ Tác dụng với một số hợp chất:
C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2OC2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3to→3O2↑+2KCl
Mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc với kim loại. Thí dụ :
H 2 + F 2 → bóng tối 2HF
H 2 + Cl 2 → t ° 2HCl
F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.
cần hiểu đc oxit axit là j thế tên nguyên tố hóa học vào là ra hoy mà
CT của Oxit đó là XO2
PTHH
XO2 + 2NaOH--->Na2XO3+ H2O
n XO2 = 38.4 / (X +32) mol
m muối = m Na2XO3 = 75.6 gam
==> n Na2XO3 = 75.6 / (46+X+48) mol
Theo Pt ==> nXO2 =nNa2XO3
<==> 38.4 / (X+32) = 75.6 / (46+X+48)
giải ra ==> X =32 ( S)
vậy CT là SO2
Gọi CTTQ là AO2
PTHH: AO2 + 2NaOH --> Na2AO3 + H2O
Ta có: \(m_{Na_2AO_3}=400.18,9\%=75,6\left(g\right)\)
Cứ 1 mol AO2 ---> 1 mol Na2AO3
A + 32 (g) --> A + 94 (g)
38,4g --> 75,6g
=> 75,6A + 2419,2 = 38,4A + 3609,6
=> 37,2A = 1190,4
=> A = 32 (S)
=> CT của oxit là SO2
Nói oxit axit là oxit phi kim, điều đó không hoàn toàn đúng vì đa số oxit axit là oxit phi kim ( CO 2 , SO 3 , v.v...), nhưng có oxit phi kim là oxit trung tính (CO, NO...), ngược lại có oxit axit là oxit kim loại (thí dụ Mn 2 O 7 có axit và muối tương ứng là HMnO4, KMnO 4 ).