K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

1 và 2 bn xem ở đây , mk có trả lời rồi

Câu hỏi của CALER - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

hc sao thì nói vậy thôi chớ sai thì mong cảm thông cho

Câu 3 bn chụp hình bài lại đc ko

26 tháng 2 2017

hởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núiThanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu,cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh. Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đấtNghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Họ thu được nhiều chiến mã, lại còn bắt sống và tiêu diệt được nhiều tướng Minh.[2][3] Cuối cùng, người Minh phải giảng hòa và thoái binh về nước, khiến cho nước Đại Việt không còn một mống quân xâm lăng. Một văn thần trong quân khởi nghĩa là Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Lợi đã viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc biết về chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.[4][3]

21 tháng 2 2017

1-c ; 2-a ; 3-b nha bnhihi

26 tháng 2 2017

1-a;2-b;3-c

1. a) Trình bày kết quả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Nêu những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Theo em, nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao? b) Đọc đoạn thơ sau đây và nêu ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn? " Xã tắc từ đây vững bền, Giang sơn từ nay đổi mới. ... Ngàn năm viết nhục nhã sạch làu, Muôn thuở nền thái bình vững chắc. ... Bốn phương biển cả thanh...
Đọc tiếp

1. a) Trình bày kết quả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Nêu những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Theo em, nguyên nhân nào quan trọng nhất? Tại sao?

b) Đọc đoạn thơ sau đây và nêu ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?

" Xã tắc từ đây vững bền,

Giang sơn từ nay đổi mới.

...

Ngàn năm viết nhục nhã sạch làu,

Muôn thuở nền thái bình vững chắc.

...

Bốn phương biển cả thanh bình,

Ban chiếu duy tận khắp bốn phương

2. a) Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?

b) Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

c) Nối nội dung ở cột A ( các thời kì của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) với cột B ( các đoạn trích trong tác phẩm " Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi) cho phù hợp.

Giúp mình với, mai học rồi!

HELP ME!

2
15 tháng 1 2019

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã...

Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

-Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược
-Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh
-Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng
-Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh
-Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

1 tháng 2 2018

1. a)Nguyên nhân:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Theo em, ý( Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.) là quan trọng nhất vì nếu không có tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc thì cũng sẽ thất bại như nhà Hồ mà thôi

b) Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ 2. a) Sau kháng chiến thất bại của nhà Hồ , nhà Minh đã áp đặt những ách đô độ độc ác lên nước ta .Trong hoàn cảnh đó những cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng đều thất bại . Trong lúc này Lê Lợi ở Lam Sơn đã phất cờ khởi nghĩa. b)Vai trò của Lê Lợi : +Khơi ngòi cho cuộc khởi nghĩa , lãnh đạo , tập hợp , huy động sức mạnh toàn dân , khởi nghĩa . +Đưa ra những kế sách giúp cho chiến thắng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Vai trò của nhân dân +Nhân dân là thành phần có vai trò quan trọng nhất trong cuộc khởi nghĩa lần này : họ cung cấp thức ăn , chỗ ỡ cho lực lượng , họ hi sinh thân mình để bv đất nước c) 1-c 2-a 3-b
2 tháng 12 2021

le loi

 

9 tháng 4 2022

Lê Lợi hay lẻ loi ?

12 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) Thăng Long- Hà Nội

2) Sông Gianh

3) năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

12 tháng 3 2022

Câu 1 : Thăng Long - Hà Nội. 

Câu 2 : Sông Gianh

Câu 3 : Năm 1418 , Ở Lam Sơn

 

12 tháng 3 2022

1-a

2-d

3-c

4- e

TK

Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo không chỉ tuyên bố độc lập, mà còn khẳng định sự bình đẳng của Đại Việt với Trung Quốc trong lịch sử từ trước đến nay và thể hiện nhiều ý tưởng về sự công bằng, vai trò của người dân trong lịch sử và cách giành chiến thắng của quân khởi nghĩa Lam Sơn.

24 tháng 3 2022

Tham khảo

Sau khi quân ta chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi viết tác phẩm “Bình Ngô đại cáo“. Bài cáo này được công bố vào tháng Chạp năm 1428 nhằm mục đích tổng kết lại quá trình chiến đấu chống giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước và tuyên bố về nền độc lập của dân tộc ta.