K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

1. Nguyên nhân: thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc-Nam: 
- Do lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến=> khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc- miền Nam- nguyên nhân chính dẫn tới sự fân hoá thiên nhiên B-N 
-Do ảnh hưởng địa hình: dãy Bạch Mã là ranh giới giữa 2 miền và là giới hạn hoạt động cuối cùng của gió mùa mùa đông. 

2. 
+) Nguyên nhân: thiên nhiên fân hoá theo độ cao: Do địa hình nước ta 3/4 là đồi núi- khí hậu ở vùng đồi núi có sự thay đổi rõ rệt thông qua sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao- càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0,6 độ/ 100m), độ ẩm càng tăng=> thiên nhiên fân hoá theo độ cao. 
+) Biểu hiện: thiên nhiên nước ta đc fân hoá thành 3 đai cao chính: 

- Đai nhiệt đới gió mùa chân núi; 
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi; 
- Đai ôn đới gió mùa trên núi. 

Ở mỗi đai bạn cần c/m qua các yếu tố: độ cao (miền B, miền Nam), kiểu khí hậu điển hình, nhiệt độ trung bình năm, độ ẩm, các loại đất chính, hệ sinh thái.Những biểu hiện này có trong sgk, bạn tìm hiểu và c/m các ý

23 tháng 11 2017

Ban có thể chỉ trả lời câu hỏi của mình thôi được ko, bạn lược bớt phần ko cần thiết đi được ko bạn

29 tháng 12 2018

a) -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

    - Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

b) + Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo, nên có lúc nửa cầu Bắc có lúc ngả nửa 
cầu Nam về phía Mặt Trời => sinh ra các mùa.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời => góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng của nửa cầu đó. 
- Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời => góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt=> mùa lạnh của nửa cầu đó.

 Đám mâyBụi khí

1. Lõi

2. TPCT

3. Quĩ đạo

4. Đặc điểm khi chuyển động

-Có, là một ngôi sao hoặc một hành tinh làm chủ

-Thiên thạch, Bụi khí, Gió sao, sao chổi,...

-Xác định

-Các dòng khí, thiên thạch, sao chổi, ... quay quanh sao làm chủ

-Không có cái nào làm chủ cái nào => không có lõi

-Thiên thạch, Bụi khí, gió sao, sao chổi,...

-Vô định

-Các dòng khí, thiên thạch, sao chổi di chuyển quanh các sao của nó (Không có sao chủ.

7 tháng 5 2018

lớp 6 có phần này ak?

14 tháng 1 2022

-phép nhân hóa có trong đoạn văn:tre già

-Tác dụng: làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

18 tháng 12 2022

BPTT nhân hóa : tre già 

Tác dụng :nhấn mạnh,hình ảnh cây tre già Việt Nam 

+Làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

Năm nay, mùa hè đến sớm. Nắng tháng tư tràn trề đổ xuống khắp nơi, dát vàng từng khóm tre già, chan hòa những gốc rạ với đất cày đến nỗi nhìn xa khó thể phân biệt được đâu là rạ, đâu là đất màu nhộm nắng. Không khí thơm thơm mùi mật hoa, cây cỏ. Lá xanh tươi hớn hở chuyện trò xôn xao. Con đường nhỏ bao quanh làng sáng lên như một dải bạc, vòng vèo rồi mất hút vào lũy tre sẫm...
Đọc tiếp

Năm nay, mùa hè đến sớm. Nắng tháng tư tràn trề đổ xuống khắp nơi, dát vàng từng khóm tre già, chan hòa những gốc rạ với đất cày đến nỗi nhìn xa khó thể phân biệt được đâu là rạ, đâu là đất màu nhộm nắng. Không khí thơm thơm mùi mật hoa, cây cỏ. Lá xanh tươi hớn hở chuyện trò xôn xao. Con đường nhỏ bao quanh làng sáng lên như một dải bạc, vòng vèo rồi mất hút vào lũy tre sẫm màu, xa tít…

(Trích “Cánh diều ước mơ”- Kim Hải)

1/ Từ đoạn văn trên, em hãy tìm những hình ảnh miêu tả cảnh mùa hè? 

2/ Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên. 

3/ Chỉ ra một phép nhân hóa có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của phép nhân hóa đó. 

4/ Tìm 1 từ ghép và 1 từ láy có trong đoạn trích trên. 

5/ Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em khi mùa hè đến. 

0
24 tháng 1 2019

"Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc" là câu hỏi tu từ, khẳng định tinh thần hi sinh quên mình của những chiến sĩ trẻ, những thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, họ sẵn sàng dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ của mình cho đất  nước để làm nên đất nước muôn đời.

15 tháng 4 2018

Trả lời

1)

- có tất cả 4 khối khí trên bề mặt Trái Đất: +Khối khí nóng

                                                                    +Khối khí lạnh

                                                                    + Khối khí lục địa

                                                                     + Khối khí đại dương

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

2) 

*) Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".

*) Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v... Thành phần chính của đất được trình bày trong hình sau:

Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sự phân tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau:

- Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau.

- Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.

- Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới.

- Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.

- Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.

- Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.

Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loại đá, trong điều kiện thời tiết và khí hậu tương tự nhau đều có cùng một kiểu cấu trúc phẫu diện và độ dày.

Thành phần khoáng của đất bao gồm ba loại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữu cơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là các mảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã và đang bị phân huỷ thành các khoáng vật thứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết của động thực vật đã và đang bị phân huỷ bởi quần thể vi sinh vật trong đất. Khoáng hữu cơ chủ yếu là muối humat do chất hữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoài các loại trên, nước, không khí, các sinh vật và keo sét tác động tương hỗ với nhau tạo thành một hệ thống tương tác các vòng tuần hoàn của các nguyên tố dinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v...

Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tại dưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ có hàm lượng biến động và phụ thuộc vào quá trình hình thành đất. Thành phần hoá học của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với nhau. Về sau, thành phần hoá học của đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của đất, các quá trình hoá, lý, sinh học trong đất và tác động của con người.

Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các quá trình hình thành đất thành ba nhóm: Quá trình phong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham gia vào sự hình thành đất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyển. Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất còn chịu sự tác động phức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tác động của nước mưa, dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà và hoạt động của con người.

 
16 tháng 4 2018

có 4 khố khí 

+ Khối khí nóng ,: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , nhiệt đọ tương đối cao 

+Khối khí lanh :hình thành trên các vùng vĩ độ cao , nhiệt độ tương đối thấp 

+Khối khí đại dương :hình thanh trên các đại duong , có độ ẩm lớn

Khối khí lục địa  hình thành tren các vùng đất liền