Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau giữa mọi người. Theo nhân vật “tôi”, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận, hấp dẫn và lạ lùng.
– Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế
– Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau
– Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào
Cuối cùng, nhân vật “tôi” đã kết luận ý nghĩa của sự khác nhau giữa mọi người là bằng một câu nhân vật đã đọc được rất hay “Chỗ giống nhau của mọi người trên thế gian nay là không ai giống ai cả”. Chính chỗn không giống ai đó lại là một phần rất đáng quý trong cuộc đời mỗi con người..
- Điểm giống nhau của cả hai văn bản này là hai văn bản đều nhằm mục đích hướng tới động vật, nhằm khẳng định giá trị và vai trò của các loại động vật với cuộc sống của con người.
- Qua đó, hai văn bản đã khơi dậy tình yêu thương, quý mến động vật trong mỗi người.
2. Thử lược bỏ trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ với câu không còn trạng ngữ:
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.
=>Mẹ còn nói:" Người ta cười chết!"
b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiêu điều lắm.
=>Mọi người giống nhau nhiêu điều lắm.
c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
=>Tuy vậy, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Nếu bỏ trạng ngữ trong các câu trên thì nội dung những câu văn không còn đầy đủ, chi tiết và khiến người đọc cảm thấy hay như trước nữa.
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”
Nếu bỏ trạng ngữ “Cùng với câu này” thì câu chỉ thông tin về sự việc chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể.
b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.
Nếu bỏ “Trên đời” câu sẽ mất đi tính phổ quát – điều mà người viết muốn nhấn mạnh.
c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Nếu bỏ cụm “Tuy vậy, trong thâm tâm” câu sẽ không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu.
nội dung : Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
nghệ thuật :
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
- Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
- Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
Câu :"Người đẹp như hoa" (1)
và "Hoa đẹp hơn người" (2)
*Giống:
- Ngắn gọn, súc tích
- Sử dụng biện pháp so sánh
- Dùng hình ảnh người và hoa để đối chiếu
* Khác :
- Câu (1) : so sánh ngang bằng
- Câu (2): so sánh không ngang bằng
*Ý nghĩa:
- Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung cho nhau về mặt ngữ nghĩa.
- Một bên ca ngợi người phụ nữ có nhan sắc đẹp tựa bông hoa; một bên lại đề cao sắc đẹp của bông hoa
- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác
- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:
+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
+ Khác nhau:
+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)
+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại
- Văn bản có nêu 2 khía cạnh : sự giống và khác nhau giữa mọi người. Nhưng ý nghĩa của sự khác nhau mới là điều mà văn bản muốn khẳng định.
- Từ đó thấy được tầm quan trọng của cá thể, của giá trị riêng biệt, độc đáo ở mỗi con người.