Nội dung nào trong Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta là sự vận...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Đáp án B

Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch.

15 tháng 10 2018

Đáp án B

Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch

13 tháng 1 2019

Đáp án B

Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch

4 tháng 6 2019

Đáp án A

- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.

- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương.

23 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.

- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương.

18 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.

- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương

25 tháng 8 2017

Đáp án A

- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.

- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương.

24 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau.

20 tháng 6 2019

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau

24 tháng 4 2018

Đáp án C

Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta được thể hiện cô đọng qua Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế