Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
Câu 2: Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến gọi là:
A. góc tới.
B. góc phản xạ.
C. tia tới.
D. tia phản xạ.
Câu 3: Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến gọi là:
A. góc tới.
B. góc phản xạ.
C. tia tới.
D. tia phản xạ.
Câu 4: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với pháp tuyến một góc 300.
Góc phản xạ bằng?
A. 00 B. 300 C . 600 D. 900
Câu 5 : Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng?
A. Trang giấy trắng.
B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng.
C. Giấy bóng mờ.
D. Kính đeo mắt.
Câu 6: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?
A. Gương soi mặt.
B. Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng.
C. Miếng kim loại phẳng làm bằng thép không rỉ (thường gọi là inox).
D. Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng.
Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương đó cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Một người cao 1,5m đứng trước một gương phẳng, độ cao ảnh tạo bởi gương phẳng của người đó:
A. nhỏ hơn 1,5m.
B. lớn hơn 1,5m.
C. bằng 1,5m.
D. một giá trị khác.
Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
A.Góc phản xạ bằng góc tới.
B.Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới.
C.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
D.Tia phản xạ bằng tia tới.
Đáp án là A em nhé. Mặc dù C nghe có vẻ đúng nhưng góc tới có trước nên phải nói theo đúng trình tự là : " Góc phản xạ bằng góc tới." chứ không phải "góc tới bằng góc phản xạ" nhé.
Chị lấy ví dụ cho em dễ hiểu hơn này: Người ta sẽ nói là "Con giống bố" chứ không phảo "Bố giống con" vì bố có trước con mà.
Mong em hiểu những gì chị vừa nêu. Chúc em một ngày học tập vui vẻ và hiệu quả nhé!
Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương
Câu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.
Â. 450 B. 600 C. 900 D. 450
Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?
A. hứng được trên màn và lớn bằng vật
B. không hứng được trên màn
C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật
D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 14: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:
A. Tia phản xạ và mặt gương.
B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới.
C. Tia tới và pháp tuyến.
D. Tia phản xạ và tia tới.
Câu 15: Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?
A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.
Câu 16: Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây. Hỏi kết luận nào là đúng nhất?
A. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lõm lớn hơn vật.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật.
C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật.
D. Kích thước ảnh trong gương cầu lõm khác với kích thước vật.
Câu 17: Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?
A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.
Chọn C
Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i, chứ không có kết luận là tia phản xạ bằng tia tới. Vì thế chọn C