K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Lời giải:

Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần bao gồm:

- Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích, sản xuất thông qua việc cho phép quý tộc chiêu tập dân phiêu tán lập điền trang

- Tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ

- Đặt chức Hà đê sứ trông coi việc đắp đê

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tíchB. Cho đắp đê Đỉnh nhĩC. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đêD. Ban hành phép quân điềnCâu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã...
Đọc tiếp

Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?

A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích

B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ

C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê

D. Ban hành phép quân điền

Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội

B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế

D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ

Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?

A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua

C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế

D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử

Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là

A. Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.

C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".

D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là

A. Chế độ "ngụ binh ư nông"                  B. Chế độ Thương hoàng- quan gia

C. Chế độ quân chủ quýtộc                     D. Chế độ điền trang- thái ấp

 

 

3
13 tháng 12 2021

52D 

53B

54A

55A

56B

13 tháng 12 2021

Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?

A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích

B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ

C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê

D. Ban hành phép quân điền

⇒ Đáp án:      D. Ban hành phép quân điền

Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội

B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế

D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ

⇒ Đáp án:     B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?

A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua

C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế

D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử

⇒ Đáp án:        A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là

A. Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.

C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".

D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

⇒ Đáp án:     A. Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là

A. Chế độ " ngụ binh ư nông "                 

B. Chế độ Thương hoàng - quan gia

C. Chế độ quân chủ quý tộc                    

D. Chế độ điền trang - thái ấp

⇒ Đáp án:      B. Chế độ Thương hoàng - quan gia

 

Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tíchB. Cho đắp đê Đỉnh nhĩC. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đêD. Ban hành phép quân điềnCâu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã...
Đọc tiếp

Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?

A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích

B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ

C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê

D. Ban hành phép quân điền

Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội

B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế

D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ

Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?

A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua

C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế

D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử

Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là

A. Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.

C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".

D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là

A. Chế độ "ngụ binh ư nông"                  B. Chế độ Thương hoàng- quan gia

C. Chế độ quân chủ quýtộc                     D. Chế độ điền trang- thái ấp

 

 

3
13 tháng 12 2021

D

B

A

A

B

 

 

 

13 tháng 12 2021

B

A

A

B

31 tháng 12 2021

Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan

A. chánh An phủ sứ

B. Đồn điền sứ

C. Hà đê sứ

D. Khuyến nông sứ

31 tháng 12 2021

C.Hà đê sứ

12 tháng 12 2017

1) Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:

-Vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.

-Ruộng đất của vua,nông dân canh tác.Hằng năm,dân làng chia nhau ruộng đất cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.

-Ruộng đất còn làm nơi thờ phụng,phong cấp,làm đền chùa

-Nhà Lý quan tâm,có nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp.

-Nhiều năm,mùa màng bội thu.

2)Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

a)Thủ công nghiệp:

-Có nhiều nghành nghề như dệt lụa,làm gốm,xây dựng,đúc đồng,rèn sắt,làm đồ trang sức.

-Có những công trình nổi tiếngnhư Tháp Báo Thiên,Chuông Quy Điền,...

b)Thương nghiệp:

-Trao đổi và buôn bán trong và nước ngoài diễn ra mạnh.

-Vân Đồn là trung tâm buôn bán với ngoài.

24 tháng 11 2016

Nhà Trần chăm lo tới việc đắp đê vì:

+, Do lũ lụt thường xuyên xảy ra

+, Để bảo vệ đời sống và sản xuất

 

9 tháng 12 2016

+ Do lụt lụt thường xuyên xảy ra .

+ Để bảo vệ đời sống và sản xuất của nông dân .

I . Kinh tế thời trần :Nông nghiệp : -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển . -Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều. -Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu...
Đọc tiếp

I . Kinh tế thời trần :

Nông nghiệp :

-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

* Nhận xét: kinh tế phát triển và phục hồi .

II . Văn hóa giá dục thời Lý

Giáo dục :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...

Văn hóa :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

III . Cho biết việc Ngô quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì.

.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

-Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

4. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công việc bảo vệ biên giới , hải đảo
- Chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học cho chúng ta là phải mền dẻo tránh,hạn chế tối đa chiến tranh nhưng vẫn phải kiên quyết,cúng dắn đúng lúc để các nước láng giềng nể phục ta

5

Vũ Thùy Linh cái giề vại bạn ? sao tự nhiên đăng lên n` vại ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chả thấy câu hỏi nào hay bạn gửi cho ai ak?

 

hiha

17 tháng 12 2016

Bạn ơi là bạn Vũ Thùy Linh, câu đó ở câu trả lời chứ đâu phải là vào câu hỏi đâu bạn !!!

9 tháng 10 2016

1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .

a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

 

17 tháng 12 2016

1) Nông nghiệp:

-Ruộng đất công thuộc quyền sở hữu của làng xã

-Khuyến khích khai hoang, đào kênh ngòi-nông nghiệp phát triển

2)aVua(Thái thượng hoàng)-Quan đại thần-Quan văn, quan võ

3) Phát triển mạnh nhờ nền kinh tế được thúc đẩy, mang đậm lòng yêu nước nho nhà Trần biết khích lệ, quan tâm đến đời sống nhân dân, chiến thắng Mông-Nguyên đã đem lại niềm tự hào rất lớn cho dân tộc