K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

- Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ là việc hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

=> Loại đáp án A, B, D

- Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp là biện pháp phát triển trong ngành nông nghiệp nước ta. Đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 10 2023

biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế KHÔNG PHẢI là đã hình thành nên:

A.các vùng chuyên canh trong nông nghiệp

B.các lãnh thổ tập trung công nghiệp,dịch vụ

C.kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

D.các vùng kinh tế phát triển năng động

24 tháng 3 2022

<#>Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.

24 tháng 3 2022

Chón đáp án <#>

4 tháng 2 2021

Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 5/9 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Liên Chiểu và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phong có tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.

3 tháng 9 2021

A

3 tháng 9 2021

Đáp án D nhé

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 2 2021

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

+ Gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Diện tích: 28 nghìn km2

+ Dân số: 12,3 triệu người (năm 2002)

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế chung của cả nước:

+ Tổng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước.

+ GDP trong công nghiệp – xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước.

+ Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% so với cả nước.

- Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

- Đây là vùng trọng điểm thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.

- Là vùng thu hút mạnh sẽ lao động cả nước, sự phát triển kinh tế của vùng sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động của vùng cũng như nước ta nói chung, nâng cao đời sống người dân.

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước.       B. Có cơ  cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước.         D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?C. Giải quyết vấn...
Đọc tiếp

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?

A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước.       B. Có cơ  cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.

C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước.         D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.

Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?

C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô       B. Tạo  các giống lúa chịu được phèn, mặn.

A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng            D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.

Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. đất phèn.            B. đất mặn.                 C. đất phù sa               D. đất cát pha.

Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:

A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.

B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.

C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.

Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là

A. dầu mỏ.             B. muối biển                    C. sinh vật.                          D. ôxít titan.

Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?

A. Ngoại thương phát triển nhanh.            B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.

C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế.        D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.

Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?

A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ.                        B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.

C. Xây dựng các nhà máy chế biến.                     D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.

1
13 tháng 3 2022

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?

A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước.       B. Có cơ  cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.

C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước.         D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.

Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?

C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô       B. Tạo  các giống lúa chịu được phèn, mặn.

A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng            D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.

Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. đất phèn.            B. đất mặn.                 C. đất phù sa               D. đất cát pha.

Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:

A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.

B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.

C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.

Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là

A. dầu mỏ.             B. muối biển                    C. sinh vật.                          D. ôxít titan.

Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?

A. Ngoại thương phát triển nhanh.            B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.

C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế.        D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.

Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?

A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ.                        B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.

C. Xây dựng các nhà máy chế biến.                     D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.

13 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ!

26 tháng 10 2023

Tiến trình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB):

Vùng Đông Nam Bộ nằm ở phía Nam của Việt Nam và bao gồm các tỉnh và thành phố như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, và nhiều tỉnh khác. Vùng này đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế chính sau đây:

- Công nghiệp: ĐNB là trung tâm của ngành công nghiệp và sản xuất trong nước. Các khu công nghiệp và khu chế xuất như Khu Công nghiệp Sài Gòn (SIP), Khu Công nghiệp Amata, và Khu Công nghiệp Long Đức là những điểm đáng chú ý. Các lĩnh vực như sản xuất điện tử, dệt may, và sản xuất công nghiệp khác đã phát triển mạnh tại vùng này.

- Nông nghiệp: Mặc dù phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nông nghiệp vẫn đóng góp lớn vào nền kinh tế ĐNB. Đất đai phù hợp cho việc trồng cây lúa, cây điều, và cây cao su. ĐNB cũng sản xuất nhiều loại cây ăn quả và thủy sản.

- Dịch vụ: Ngành dịch vụ cũng đang phát triển mạnh tại ĐNB, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bất động sản, và du lịch. TP.HCM là trung tâm tài chính của Việt Nam, và vùng ĐNB có nhiều khu du lịch biển hấp dẫn như Vũng Tàu và Phan Thiết.

Lý do vùng Đông Nam Bộ có sức hút lớn và vốn đầu tư từ nước ngoài lớn nhất cả nước:

- Vị trí địa lý chiến lược : ĐNB nằm gần cảng biển và có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm sân bay quốc tế. Điều này làm cho vùng trở thành cửa ngõ quan trọng cho nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.

- Hạ tầng phát triển: Vùng này đã đầu tư đáng kể vào hạ tầng giao thông, năng lượng, và cơ sở sản xuất. Các cảng biển, đường cao tốc, và khu công nghiệp hiện đại thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

- Thị trường lao động lớn: ĐNB có dân số đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Điều này làm cho vùng trở thành điểm đến lý tưởng cho các công ty muốn tìm kiếm nguồn nhân lực.

- Chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, bao gồm miễn thuế và các ưu đãi khác, để hỗ trợ sự phát triển kinh tế vùng ĐNB và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.

14 tháng 10 2021

B

Câu 19. Điều kiện nào sau đây tạo nên  tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp nước ta?A.Đất                 B.Nước              C. Khí hậu               D.Sinh vậtCâu 20 .  Vùng  nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta ?A. Đb sông Hồng       B. Đb sông Cửu Long.     C. Bắc Trung Bộ               D. Đông Nam Bộ.Câu 21. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào nước ta  đứng đầu về cây cà...
Đọc tiếp

Câu 19. Điều kiện nào sau đây tạo nên  tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp nước ta?

A.Đất                 B.Nước              C. Khí hậu               D.Sinh vật

Câu 20 .  Vùng  nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta ?

A. Đb sông Hồng       B. Đb sông Cửu Long.     C. Bắc Trung Bộ               D. Đông Nam Bộ.

Câu 21. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào nước ta  đứng đầu về cây cà phê?

A.Trung du  và miền  núi Bắc Bộ               B.Bắc Trung Bộ

C Đông Nam Bộ                                         D.Tây Nguyên

Câu 22 Loại  rừng cung cấp gỗ chủ yếu  cho ngành công nghiệp chế biến là:

A.rừng tự nhiên     B.rừng phòng hộ       C. rừng đặc dụng        D. rừng sản xuất

Câu 23.Ngư trường  trọng điểm nào sau đây nằm ở cực Nam đất  nước?

A.Ninh Thuận , Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu          B.Hải Phòng, Quảng Ninh

C.Quần đảo Hoàng Sa-Quần đảo Trường Sa       D.Cà Mau, Kiên Giang

Câu 24.Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là :

A. Tạo sự đa dạng sinh học.                        B. Điều hoà nguồn nước của các sông.

C. Điều hoà khí hậu, chắn gió bão.              D. Cung cấp gỗ và lâm sản quý.

Câu 25.Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta là:

A.Kiên Giang, Long An                       B.ĐồngTháp, Bến Tre

C.Cà Mau, An Giang                           D.Ninh Thuân, Bình Thuận

Câu 26.Thế mạnh nổi bật để phát triển ngành khai thác thủy sản nước ta là:

A.có vùng biển rộng, nguồn lợi hải sản phong phú

B. có vùng biển rộng, bờ biển dài,  diện tích rừng ngập mặn lớn

C.mạng lưới sông hồ , kênh rạch chằng chịt

D.hệ thống tàu thuyền, phương tiện đánh bắt hiện đại

Câu 27.Nuôi trồng thủy sản  nước lợ  phát triển thuận lợi ở vùng nước nào?

A.Hệ thống sông suối , ao hồ                       B.Vũng , vịnh, vùng biển ven các đảo

C.Các ngư trường trọng điểm                      D.Bãi triều,đầmphá, rừng  ngập mặn

Câu 28. Nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. dân cư và lao động.                           

B. thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. các nhân tố kinh tế - xã hội.          

D. cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

Câu 29.  Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay là:

A.Hà Nội,Đà Nẵng

B.Hà Nội,TP Hồ Chí Minh

C.Đà Nẵng,Hải Phòng

D.Đà Nẵng,TP Hồ Chí Minh

Câu 30. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết  những tỉnh/thành phố nào sau đây dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản?

A.Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận       B. Kiên Giang,An Giang,Cần Thơ

C.Thanh Hóa, Hà Tĩnh,  Quảng Bình                      D. An Giang,Đồng Tháp, Cần Thơ

Câu 31. Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển, phân bố công nghiệp?

A.Đất               B. Nước              C. Khoáng sản              D.Sinh vật

Câu 32.Ngành công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm ở nước ta phát triển dựa vào ưu thế chủ yếu nào sau đây?

A.nguồn nhân công dồi dào , giá rẻ

B.Kinh nghiệm sản xuất được tích lũy lâu đời

C.Nguồn nguyên liệu phong phú, tại chỗ

D.Nguồn vốn thu hút từ nước ngoài

Câu 33.Khó  khăn lớn nhất của việc khai thác thủy điện nước ta là:

A.mùa khô, mực nước các hồ thủy điện hạ thấp

B.sông ngòi nhỏ ,ngắn,tiềm năng thủy điện thấp

C.miền núi và trung du cơ sở hạ tầng còn thấp

D.sông ngòi nước ta có lưu lượng nhỏ

Câu 34 Ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây phát triển dựa vào nguồn nhân lực dồi dào?

A.Khai thác nhiên liệu                        B.Vật liệu xây dựng

C.Cơ khí, điện tử                                D.Dệt may

Câu 35.Nhân tố nào sau đây làm cho mỗi vùng ở nước ta có thế mạnh khác nhau trong phát triển công nghiệp?

A.Vị trí địa lí                                          B.Điều kiện khí hậu

C.Yếu tố địa hình                                  D.Sự phân bố tài nguyên

Câu 36.Ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp nước ta là:

A.hóa chất          B.khai thác nhiên liệu       C. vật liệu xây dựng         D.chế biến lương thực thực phẩm

Câu 37. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác

A. Công nghiệp điện tử.  B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp nhẹ     D.  Công nghiệp năng lượng.

Câu 38.Các mỏ dầu nào sau đây đang được khai thác?

A.Hồng Ngọc ,Rạng Đông    B.Lan Đỏ,Bạch Hổ   C.LanTây, Đại Hùng      D.Hồng Ngọc ,Lan Đỏ

A biểu đồ cột đôi     B. biểu đồ miền    C biểu đồ đường   D. biểu đồ cột chồng

Câu 39.Nhân tố nào sau đâylàm cho cơ cấu công nghiệp trở lên đa dạng và linh hoạt hơn?

A.Dân cư và nguồn lao động

B.Sức ép của thị trường tiêu thụ sản phẩm

C.Chính sách phát triển công nghiệp

D.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất-kĩ thuật

Câu 40. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng gì?

A.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

B.Góp phần tăng thu nhập cho người dân

   C.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

   D.Đápứng nhu cầu thi trường trong nước

1
21 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn

Câu 1: Nhận định nào dưới đây không đúng với đô thị nước ta ? A. Quá trình đô thị hóa nước ta đang phát triển tăng tốc. B. Chức năng chính của đô thị là công nghiệp và dịch vụ. C. Phân bố tập trung ở đồng bằng ven biển . D. Các đô thị nước ta có quy mô lớn. Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở quần cư đô thị là ngành nào ? A. Dịch vụ. B. Lâm nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Ngư...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhận định nào dưới đây không đúng với đô thị nước ta ? A. Quá trình đô thị hóa nước ta đang phát triển tăng tốc. B. Chức năng chính của đô thị là công nghiệp và dịch vụ. C. Phân bố tập trung ở đồng bằng ven biển . D. Các đô thị nước ta có quy mô lớn. Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở quần cư đô thị là ngành nào ? A. Dịch vụ. B. Lâm nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Ngư nghiệp. Câu 3: Để tăng sản lượng thuỷ sản khai thác, vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết đó là A. đầu tư trang thiết bị, phương tiện hiện đại để đánh bắt xa bờ. B. tìm kiếm các ngư trường đánh bắt mới. C. phổ biến kinh nghiệm và trang bị kiến thức cho ngư dân. D. phát triển mạnh công nghiệp chế biến. Câu 4: Trong quá trình đổi mới nền kinh tế của Việt Nam lực lượng lao động trong ngành nào có xu hướng giảm nhiều nhất ? A. Nông, lâm, ngư nghiệp. B. Dịch vụ, công nghiệp. C. Công nghiệp, xây dựng. D. Công nghiệp, ngư nghiệp. Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta ? A. Dồi dào và tăng nhanh. B. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. C. Lao động có trình độ rất cao. D. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật. Câu 6: Để giải quyết vấn đề việc làm, không cần có biện pháp nào ? A. Phân bố lại dân cư và lao động. B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn. C. Đa dạng các loại hình đào tạo. D. Chuyển hết lao động nông thôn xuống thành thị. Câu 7: Đâu là tên các cây lương thực ở nước ta ? A. Lúa, ngô, khoai, sắn. B. Lúa, ngô, khoai, rau đậu. C. Lúa, ngô, khoai, hoa quả. D. Lúa, ngô, khoai, điều. Câu 8: Nền sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu mang tính chất A. nhiệt đới, ẩm, gió mùa. B. cận xích đạo. C. cận nhiệt. D. ôn đới. Câu 9: Loại cây trồng thích hợp nhất với đất phù sa ở nước ta là A. khoai lang. B. lạc. C. lúa gạo. D. đậu tương Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau cho biết tỉ lệ rừng đặc dụng của nước ta là bao nhiêu? Diện tích rừng nước ta năm 2000 ( nghìn ha ) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733.0 5397.5 1442.5 11573.0 A. 12,4 %. B. 35,0 %. C. 40,8 %. D. 46,6 %. Câu 11: Ba cảng biển lớn nhất nước ta là A. Hải Phòng, Sài Gòn, Vũng Tàu. B. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. C. Sài Gòn, Cam Ranh,Vũng Tàu. D. Đà Nẵng, Hải Phòng, Cam Ranh. Câu 12: Tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ? A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6. C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.13 Câu 13: Loại hình vận tải nào, có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta ? A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường bộ. D. Đường sắt. Câu 14: Dân tộc Thái sinh sống nhiều nhất vùng nào ở nước ta ? A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Trung du, miền núi phía Bắc. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 15: Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi thả cá, tôm nước ngọt là vì có nhiều A. ao hồ, ô trũng, đầm phá. B. sông suối, ao hồ, kênh rạch. C. cánh rừng ngập mặn, sông suối. D. vũng vịnh nước sâu, kênh rạch. Câu 16: Hiện nay, nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường các nước thuộc khu vực A. Bắc Mỹ. B. Tây Âu. C. Châu Á - Thái Bình Dương. D. Ô-xtrây-li-a. Câu 17: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu ? A. Khai thác khí đốt. B. Khai thác dầu mỏ. C. Khai thác than. D. Chế biến nông sản. Câu 18: Thủy điện ở nước ta phát triển mạnh, nhờ vào A. Tài nguyên nước dồi dào. B. Khí hậu có một mùa mưa nhiều trong năm. C. Mật độ sông ngòi dày đặc. D. Thủy năng của sông suối lớn. Câu 19: Quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu ? A. Từ Móng Cái đến Thành phố Hồ Chí Minh. B. Từ Móng Cái đến Hà Tiên. C. Từ Lạng Sơn đến Cà Mau. D. Từ Lạng Sơn đến Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 20: Những yếu tố kinh tế - xã hội nào sau đây quyết định đến sự phát triển nông nghiệp ? A. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất kĩ thuật. B. Chính sách phát triển nông nghiệp, thị trường, cơ sở vật chất kĩ thuật. C. Thị trường, chính sách phát triển nông nghiệp, dân cư và lao động nông thôn. D. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách phát triển nông nghiệp, thị trường. Câu 21: Có sự khác nhau của các hoạt động nội thương giữa các vùng trong nước ta là do. A. Định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng. B. Sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng. C. Vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng. D. Trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng. Câu 22: Dựa vào bảng số liệu sau: Nhận xét không đúng về diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014 A. Tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng đều có xu hướng tăng đều, liên tục. B. Diện tích rừng tự nhiên nhìn chung tăng lên khá nhanh nhưng còn biến động. C. Diện tích rừng trồng tăng nhanh, gấp 1,92 lần. D. Độ che phủ rừng tăng gấp 1,84 lần23 Câu 23: Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước, vì A. vùng biển nước ta rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng. B. nhu cầu về tài nguyên thủy sản lớn và phổ biến trong bữa ăn hằng ngày. C. có 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển; vùng biển rộng, có nhiều ngư trường, bãi tôm cá ven các đảo và quần đảo. D. sản lượng thủy sản lớn và đang có xu hướng tăng lên. Câu 24: Việc tiếp giáp với Trung Quốc giúp cho nước ta có một thị trường tiêu thụ rộng rãi, đồng thời cũng gây ra khó khăn gì đối với thị trường trong nước ? A. Bị canh tranh quyết liệt bởi hàng ngoại nhập. B. Hàng hóa đa dạng. C. Sức mua của người tiêu dùng giảm. D. Chất lượng hàng hóa tăng cao. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, sắp xếp các trung tâm du lịch sau đây từ Nam ra Bắc: Vinh, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội. A. Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. B. TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Huế, Vinh, Hà Nội. C. Vinh, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội. D. TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Lạt.

2
14 tháng 12 2021

tách bớt với xuống dòng mỗi câu hỏi đi ạ

để v nhìn ngán lắm