K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Đáp án C

Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển là:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

=> Loại trừ đáp án: C (là biểu hiện cho sự phát triển của thủ công nghiệp)

11 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2021

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

thanks mik cx đang cần

2 tháng 2 2018

Đáp án D

* Thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI”

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói, … đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ, … người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

=> Loại trừ đáp án D: là biểu hiện của sự hình thành các thành thị trung đại phương Tây

Câu 1: Tình hình Trung Quốc từ thế kỉ III có điểm gì nổi bật? Chọn 1 câu trả lời đúng A. bị chia thành ba nước Ngụy – Thục - Ngô B. cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vẫn còn tiếp tục. C. nhà Tống suy yếu trầm trọng. D. nhiều cuộc khơỉ nhân dân thời Tống nổ ra. Câu 2: Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI? Chọn 1 câu trả lời đúng A. Nghề...
Đọc tiếp

Câu 1: Tình hình Trung Quốc từ thế kỉ III có điểm gì nổi bật?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. bị chia thành ba nước Ngụy – Thục - Ngô

B. cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vẫn còn tiếp tục.

C. nhà Tống suy yếu trầm trọng.

D. nhiều cuộc khơỉ nhân dân thời Tống nổ ra.

Câu 2: Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Nghề làm gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á.

B. Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.

C. Hệ thống thủy lợi không được chăm sóc.

D. Nghề rèn sắt đóng vai trò cốt yếu.

Câu 3: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Long Biên, Luy Lâu, Pháp.

B. Luy Lâu, Mã Lai, Pháp.

C. Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.

D. Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp.

Câu 4: Xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào trong thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.

B. Vua, Quý tộc, Nông đân công xã, Nô tì.

C. Vua, Quý tộc, Nông dân công xã, Nô lệ.

D. Quan lại đô hộ, Quý tộc, Hào trưởng, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.

Đánh dấu5

Câu 5: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Hỗ trợ đắc lực cho chính sách bành trướng.

B. Nhà Hán không có nhiều lợi nhuận trong khai thác mỏ.

C. Sử dụng đồ sắt được cho là không cần thiết.

D. Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.

Đánh dấu6

Câu 6: Để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. hạn chế sự phát triển đồ sắt.

B. đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.

C. đưa người Hán sang làm huyện lệnh.

D. bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế vô lí

Đánh dấu7

Câu 7: Nội dung nào không minh chứng cho sự phát triển của nông nghiệp Giao Châu từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Biết đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi.

B. Việc cày, bừa bằng trâu, bò trở nên phổ biến.

C. Biết trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung.

D. Sử dụng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng

Đánh dấu8

Câu 8: Ý nào không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm.

B. Nghề rèn sắt phát triển.

C. Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải.

D. Lập nên nhiều phường thủ công

Đánh dấu9

Câu 9: Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Suy yếu trầm trọng về mọi mặt.

B. Có sự mở mang và phát triển.

C. Kiệt quệ do bị bòn rút mọi nguồn lực.

D. Phát triển vượt bậc về mọi mặt.

Đánh dấu10

Câu 10: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Không, sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.

B. Không, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ.

C. Có, thời gian càng dài văn hóa càng bị mai một.

D. Có, nhân dân đã ngả theo nền văn hóa tiên tiến hơn.

1
27 tháng 3 2020

Câu 1: Tình hình Trung Quốc từ thế kỉ III có điểm gì nổi bật?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. bị chia thành ba nước Ngụy – Thục - Ngô

Câu 2: Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

B. Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.

Câu 3: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?

Chọn 1 câu trả lời đúng

C. Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.

Câu 4: Xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào trong thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.

Câu 5: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt?

Chọn 1 câu trả lời đúng

D. Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.

Câu 6: Để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

Chọn 1 câu trả lời đúng

B. đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.

Câu 7: Nội dung nào không minh chứng cho sự phát triển của nông nghiệp Giao Châu từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Biết đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi.

Câu 8: Ý nào không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

Chọn 1 câu trả lời đúng

D. Lập nên nhiều phường thủ công

Câu 9: Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?

Chọn 1 câu trả lời đúng

B. Có sự mở mang và phát triển.

Câu 10: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?

Chọn 1 câu trả lời đúng

A. Không, sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.

8 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C. Nam phương thảo mộc trạng.

Giải thích: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” được nhắc đến trong sách Nam phương thảo mộc trạng là nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người dân châu Giao.

16 tháng 2 2016

Tức là sử dụng côn trùng để tiêu diệt côn trùng hay để ngăn chặn tác hại của 1 loài côn trùng

VD: Khi trồng cam để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng cho làm tổ trên cây cam

17 tháng 2 2016

để khuyên người dân ko nên sử dụng các loài thuốc trừ sâu mà làm thực phẩm có thuốc, dùng côn trùng để diệt côn trùng là một cách đúng để bảo vệ thực phẩm tốt hơn mà ko có thuốc trừ sâu.

 

26 tháng 2 2016

Nội dung của nó là nuôi kiến vàng vì khi nhìn thấy sâu thì cả đàn kiến sẽ đến tấn công và ăn thịt sâu

27 tháng 2 2016

nội dung cơ bản của nó là: Nuôi côn trùng để chúng làm tổ trên cây, khi có loài khác đến thì chúng sẽ tấn công côn trùng, bảo vệ cây

26 tháng 1 2016

AI GIÚP TÔI VỚI

26 tháng 1 2016

Lê Tuấn Thảo chứ gì câu này dễ ợt

28 tháng 11 2017

Đáp án C