K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có sự khác biệt về lực lượng quân đội tiến hành chiến lược chiến tranh. Trong đó, trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn còn trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" sử dụng quân đội Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Đáp án B loại vì đây là điểm giống nhau về bản chất giữa hai chiến lược chiến tranh.

- Đáp án C loại vì ở cả 2 chiến lược chiến tranh, miền Nam là đều là chiến trường chủ yếu, mở rộng ra miền Bắc chỉ là sự leo thang chiến tranh, biện pháp và mục tiêu chiến tranh cơ bản đều giống nhau.

- Đáp án D loại vì cả 2 chiến lược đều sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”, có sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và sử dụng vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

28 tháng 11 2018

Đáp án D

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.

12 tháng 12 2019

Đáp án C

25 tháng 11 2017

Đáp án D

- Chiến tranh đặc biệt: nòng cốt là quân đội Sài Gòn với âm mưu “Đùng người Việt đánh người Việt”.

- Chiến tranh đặc biệt: nòng cốt là quân viên chinh Mĩ và quân đồng minh, nhằm tạo thế áp đảo bộ đội chủ lực của ta.

15 tháng 4 2018

Đáp án C

Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ

11 tháng 3 2022

D

D

20 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

1 tháng 10 2017

Đáp án B

20 tháng 1 2017

Đáp án B